BÀI 20 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1. T? ch?c b? m�y chính quy?n
Sau khi d�nh b?i qu�n Minh, L� L?i l�n ngơi Hồng d?, d?t t�n nu?c l� D?i Vi?t.
B? m�y nh� nu?c :
* Trung ương
* Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.

2. Tổ chức quân đội
Tổ chức theo chế độ “ ngụ binh ư nông ”
Quân đội gồm hai bộ phận : quân triều đình và quân địa phương.
Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên.

3. Luật pháp
Các vua triều Lê sơ quan tâm đến việc biên sọan pháp luật.
Vua Lê Thánh Tông ban hành : “Quốc triều hình luật” hay gọi là Luật Hồng Đức.
Nội dung : bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại và giai cấp thống trị.
Bộ luật có những điều luật : bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi phụ nữ…
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI
Kinh tế
Nông nghiệp
Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
Đặt ra nhiều chức quan chuyên lo về nông nghiệp như : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ.
Quy định lại chế độ quân điền.
b. Công thương nghiệp
* Nhân dân
Các nghề thủ công truyền thống : kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm… ngày càng phát triển.
Nhiều làng nghề hình thành như : Bát Tràng, Đại Bái, Vân Chàng.
Đồ ngự dụng dành riêng cho Vua thời Lê Sơ. (Di tích Hoàng thành Thăng Long)
Đồ gốm Bát Tràng (thời Lê Sơ)
Đồ gốm (di tích hoang thành Thăng Long)
Đồ gốm Bát Tràng
Một cơ sở gốm Bát Tràng hiện nay
Chuông đồng thời Lê sơ
Rồng thời Lê sơ

* Nhà nước :
- Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.
Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách Tác.
c. Thương nghiệp
* Nội thương :
Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy định việc thành lập chợ.
* Ngoại thương
Buôn bán với người nước ngòai được duy trì.
Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang.
Vân Đồn ngày nay
Vân Đồn ngày nay
Vân Đồn ngày nay
2. Xã hội
Nông dân là giai cấp nghèo khổ, là giai cấp bị bóc lột.
Thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông nhưng không được xã hội coi trọng.
Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Pháp luật cấm bán mình hoặc bức dân tự do làm nô tỳ.
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Mỗi tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật được chạm khắc tinh tế và cách trang trí này thay đổi theo từng thời kỳ, nhờ đó mà hiểu được lịch sử phát triển mỹ thuật của nước ta từ thế kỷ XV - XVIII.
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
b. Tôn giáo
Nho giáo chiếm bị trí độc tôn
Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế.
2. Văn hóa, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
Văn thơ chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập.
=> Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
Chữ Hán: Thiên
Chữ Nôm: Trời
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
b. Khoa học
Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực lục, Hoàn triều quan chế.
Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,
Y học : bản thảo thực vật học.
Nguyễn Trãi được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới
b. Khoa học
Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tòan thư, Lam Sơn thực lục, Hòang triều quan chế.
Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,
Y học : bản thảo thực vật học.
Tóan học : đại thành tóan pháp, lập thành Tóan pháp.
c. Nghệ thuật
- Sân khấu ca nhạc : ca hát, múa rối, tuồng chèo.. Nhanh chóng phát triển.
Hát chèo
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bộ
Diễn viên tuồng trong vai Lã Bố, vở Phụng Nghi Đình
Cảnh vở Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo Hà Nội
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Múa rối nước
Trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh
Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể
Âm nhạc cung đình Huế di sản văn hoá phi vật thể
Hát quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể
Ca trù – hát ả đào di sản văn hoá phi vật thể
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến
Hát Ghẹo Phú Thọ: Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
Hát xẩm được nhiều người khiếm thị sử dụng làm nghề kiếm sống nơi bến đò
Nghệ thuật kiến trúc : đặc sắc ở các công trình lăng tẩm ( Lam Kinh)
Phong cách khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Rồng mình trơn
BỆ CHÂN CỘT HÌNH HOA SEN NỞ
IV/ Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc :
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 )
2) Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497 )
3) Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV )
4) Lương Thế Vinh ( 1442 - ? )
IV/ Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc :
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
- Nguyễn Trãi(1380- 1442) hiệu là ức Trai, quê làng Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây, tính tình cương trực, nhân ái, hết mực yêu nước thương dân . Dỗ Tiến sĩ năm 1400, Ông và cha là Nguyễn Phi Khanh cùng làm quan cho nhà Hồ. 1407 quân Minh xâm lược, cha ông bị nhà Minh bắt, nghe lời cha ông đã quay về tìm minh chủ để chống lại quân Minh. Ông là người đầu tiên tìm đến Lam Sơn và trở thành quân sư phò tá đắc lực cho Lê Lợi, là người không thể thiếu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1442, gia đình ông bị vu oan tội giết vua và bị "Chu di tam tộc" trong "vụ án Lệ Chi Viên" . 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Ông. Năm 1980, Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới .
Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông, nêu những đóng góp của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn ?
“Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo các văn thư dụ hàng các thành . Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua tin, quý trọng”.
(Lê Thánh Tông – Con người và sự nghiệp)
Kế “Bình Ngô Sách”, với tư tưởng cốt lõi là đánh giặc không đánh thành mà đánh vào lòng người, bàn kế sách, thảo thư dụ hàng các tướng giặc làm cho quân Minh nản chí => như Nguyễn Trãi khẳng định trong “Bình Ngô đại cáo” ( “Không đánh mà người chịu khuất – Ta đây mưu phạt tâm công” )
- Năm 1427, Vương Thông cố thủ trong thành Đông Quan. Vua Minh sai Liễu Thăng và Mộc Thạnh đem quân cứu viện. Các tướng lĩnh chủ trương hạ thành Đông Quan để hết lực lượng làm nội ứng cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh. Riêng Nguyễn Trãi không đồng tình, và kiến nghị Lê Lợi cho đánh viện binh trước, vì nếu đánh Vương Thông trước thì mất đến vài tháng sau đó lại tốn quân đánh viện binh, chi bằng tiêu diệt viện binh thì Vương Thông sẽ tự đầu hàng => “một mũi tên trúng hai đích”
SAU KHỞI NGHĨA LAM SƠN, ÔNG CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP GÌ ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC?
 - Giúp Vua Lê Thái Tổ viết các bản Chiếu chấn chỉnh tình hình đất nước, giúp Vua Lê Thái Tông ổn định đất nước, giữ vững nền độc lập => là bậc khai quốc công thần .
- Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị về văn học, sử học, địa lí học như: Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai Thi Tập, Bình Ngô Đại Cáo, Quốc Âm Thi Tập…
Bình Ngô đại cáo (1428) được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
TÁC PHẨM CÓ GIÁ TRỊ CỦA NGUYỄN TRÃI
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
Nguyên văn (Hán văn) "Bình Ngô đại cáo"
Điện Lam Kinh
QUỐC ÂM THI TẬP
Tập thơ Nôm, gồm 254 bài
ỨC TRAI THI TẬP (do Dương Bá Cung sưu tầm, biên soạn năm 1480 ) gồm 105 bài thơ bằng chữ Hán
Tác phẩm “Dư địa chí”
Tư tưởng : nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước thương dân, lấy dân làm gốc .
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
…Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo” ( Bình Ngô đại cáo )
- Nhân đạo với kẻ thù “Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”
- Ở thế kỷ 20, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đánh giá: Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị: chính trị cứu nước, cứu dân, nội trị ngoại giao "mở nền thái bình muôn thủa, rửa nỗi thẹn nghìn thu"; võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, "yếu đánh mạnh ít địch nhiều ... thắng hung tàn bằng đại nghĩa"; văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm đao: "viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời"
- Ông cùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh, giành độc lập cho dân tộc .
Là nhà thơ lớn của dân tộc với nhiều tác phẩm có giá trị : Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập …
- Tư tưởng : nhân nghĩa, yêu nước, hết mực thương dân .
=>Là nhà chính trị, quân sự đại tài, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
2) Lê Thánh Tông (1442 – 1497)
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành (1442 - 1497), con thứ tư của Lê Thái Tông . Năm 1460, được lên ngôi vua khi 18 tuổi. Vị vua thứ 5 của triều Lê, người có công đưa nước ta phát triển nhất trong tất cả các triều đại phong kiến trước và sau đó . Là vị vua anh minh, tài trí, thương dân , và cũng là vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam ( 38 năm )
Tượng vua Lê Thánh Tông
tại Văn miếu-Quốc tử giám
* Thảo luận : Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông ? ( gợi ý : về chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, văn hóa )
Về chính trị :
- Xây dựng nhà nước phong kiến gồm 6 bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công . - Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên để dễ cai quản, xóa bỏ chế độ cha truyền con nối trong quan lại, chú trọng dùng người hiền tài . - Mở rộng bờ cõi : năm 1470 vua Chiêm Thành quấy phá biên giới phía nam, Vua Lê Thánh Tông đích thân chỉ huy cuộc chinh phạt Chiêm Thành, sáp nhập phía Bắc Chiêm Thành ( từ đèo Hải Vân đến bắc Phú Yên ngày nay ) vào lãnh thổ Đại Việt . Cho vẽ Hồng Đức bản đồ . => Thanh thế Đại Việt vang lừng khắp nơi, khiến nhà Minh phải kiêng nể không dám tấn công .
Về kinh tế :
Hoàng đế Lê Thánh Tông còn đặc biệt quan tâm các chính sách nhằm phát triển kinh tế như, sửa đổi luật thuế khóa, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền, vua ban nhiều chỉ dụ nhằm phát triển kinh tế như : Chiếu khuyến nông, Chiếu lập đồn điền, Chiếu định quan chế, v.v...
Tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển, xây dựng kinh đô Thăng Long với 36 phố phường phát triển thịnh vượng .
Về quân đội :
Vua thường đích thân đi tuần các vùng biên ải xa xôi để làm gương cho binh sĩ .
43 điều quân chính là luật quân đội do Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội của ông rất nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao.
Về pháp luật :
Bộ luật Hồng Đức ( 1483 ) được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 700 điều với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân làm gốc.
Về giáo dục – thi cử :
Lê Thánh Tông khởi xướng và cho lập Bia tiến sỹ lần đầu tiên ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám vào năm 1484 để ghi danh và tôn vinh những người có đức có tài của dân tộc, khuyến khích tinh thần hiếu học .
Dưới thời Lê Thánh Tông việc thi cử tuyển chọn người tài thường xuyên được tổ chức => đất nước có nhiều người tài, hùng mạnh .
Nhà văn hóa lớn :
- 1495, lập ra Hội Tao Đàn quy tụ 28 nhân vật kiệt xuất thường được gọi là “Tao Đàn nhị thập bát tú” . - Lê Thánh Tông là một nhà thơ với hơn 300 tác phầm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
Ông từng viết : Lòng vì thiên hạ Thay việc trời dám trễ đâu Trống dời canh còn đọc sách Chiêng bóng xế chữa thôi chầu
- Hay như 1 nhà thơ đã viết : Lê Thánh Tông vị vua nhân đức Lòng yêu dân thương nước sử xanh
Một hôm vua dạo quanh thành Thấy người nằm rét xám xanh mặt mày Áo quần rách che thay không đủ Dãi gió sương nằm ngủ bên đường Nhìn người vua động lòng thương Cởi ngay áo ngự dắp choàng lên cho
- Là 1 vị vua tài trí, xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, có công đưa triều đại Lê Sơ phát triển mạnh nhất
- Nhà thơ lớn của thế kỉ XV .
- Là vị vua nhân đức, hết mực yêu nước, thương dân .
3) Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV )
Tượng Ngô Sĩ Liên
Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Nội). Là sử thần đời Lê, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay.

Bộ Đại Việt sử ký toàn thư mà Ngô Sĩ Liên đã biên soạn theo lệnh nhà vua và đã hoàn thành vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 10 đời Lê Thánh Tông, gồm 15 quyển, chép từ thời Hồng Bàng đến khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi => Đây là bộ quốc sử chính thống cũ nhất của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 mà còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay.
Là nhà sử học nổi tiếng với bộ “Đại Việt Sử ký toàn thư” .
4) Lương Thế Vinh ( 1442 - ? )
- Lương Thế Vinh sinh ra tại thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu .
Năm 1463, Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên .
Làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn .
Được người đời ngợi ca “Tài hoa, danh vọng bậc nhất” (Trạng Lường )
Những công trình tiêu biểu :
+ Về toán học: Đại thành Toán pháp, Khải minh Toán học
+ Về lịch sử hát chèo: Hý phường Phả lục
+ Về Phật học: Thiền môn Khoa giáo
- Là nhà toán học nổi tiếng.
- Các công trình : “Đại thành toán pháp”, “Thiền môn giáo khoa”…
HẾT
nguon VI OLET