Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 - 1527)
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ,
PHÁP LUẬT
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
1. Tổ chức bộ máy chính quyền:

1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra nhà Lê, đặt tên nước là Đại Việt, kinh đô ở Thăng Long.
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
- Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (Lê Thái Tổ) xây dựng bộ máy nhà nước mới
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
+ Trung ương:
VUA
Quan đại thần
6 bộ: Binh, Hộ, Hình,
Công, Lại, Lễ
Các cơ quan chuyên môn:
Hàn lâm viện, Quốc sử viện,
Ngự sử đài
+ Địa phương:
13 Đạo thừa tuyên

Đô ti Thừa ti Hiến ti
Phủ
Huyện (Châu)

(1)
HƯNG HOÁ
NAM SÁCH
BẮC GIANG
THUẬN HOÁ
THANH HOÁ
NGHỆ AN
THIÊN TRƯỜNG
LẠNG SƠN
THÁI NGUYÊN
TUYÊN QUANG
AN BANG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
QUẢNG NAM
QUỐC OAI
THĂNG LONG
H.44- LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
- Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (Lê Thái Tổ) xây dựng bộ máy nhà nước mới.
=> Đây là nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
2. Tổ chức quân đội
- Thời Lê sơ xây dựng quân đội với hai bộ phận:
+ Quân đội triều đình
+ Quân đội ở các địa phương.
- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
QUÂN ĐỘI THỜI LÊ SƠ
THỦY BINH THỜI LÊ SƠ

Qua lời căn dặn của vua Lê
Thánh Tôn em có nhận xét
gì về chủ trương của nhà
Lê đối với lãnh thổ
đất nước?
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều:
”Một thước núi, một thước sôngcủa ta lẽ nào lại vứt bỏ?
Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần, nếu họ
không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của
họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian.Nếu người nào dám
đêm một tấc đất của Thái Tổlàm mồi cho giặc,
thì tội phải tru di”.

(Đại Việt sử kí toàn thư)
3. Luật pháp
Nội dung của bộ luật
Hồng Đức là gì?
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
1. Tổ chức bộ máy chính quyền:
2. Tổ chức quân đội:
3. Luật pháp:
- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức.
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
+ Khuyến khích xuất phát triển kinh tế...


Luật Hồng Đức có điểm
gì mới so với các bộ luật
trước đây?
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
3. Luật pháp
- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức.
- Nội dung
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
+ Khuyến khích xuất phát triển kinh tế...
=> Đây là bộ luật thể hiện sự phát triển mới trong luật pháp nước ta. Nó thể hiện tinh thần dân tộc và nhân đạo sâu sắc, mang nhiều tư tưởng tiến bộ.




Lê Thánh Tông nói “ Pháp luật là phép công của nhà nước, vua cùng quan đều phải theo” Vì vậy ông đã cho ban hành bộ luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, được gọi là quốc triều hình luật, hay luật Hồng Đức. Đây là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất của thời phong kiến nước ta.
Chỉ có quản lí nhà nước bằng pháp luật mới có thể điều tiết được mọi hoạt động của đất nước một cách chặt chẽ. Để đảm bảo được lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân. Đảng và nhà nước ta không ngừng sửa đổi nhưng điều khoàn chưa phù hợp, những lỗ hổng của luật pháp. Năm 2013, chúng ta đã tiến hành sửa đổi hiến Pháp năm 1992, bổ sung một số điều khoản cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Đây là một trong những cố gắng rất lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng một nước Việt Nam Dân chủ, công bằng, văn minh
LUẬT HỒNG ĐỨC
Điều 568: Trâu của hai nhà đánh nhau, con nào chết thì hai nhà cùng ăn thịt, con nào sống thì hai nhà cùng cày, trái luật sẽ bị phạt 80 trượng”.
Điều 680: “ Đàn bà phải tội tử hình trở xuống nếu đang có thai, thì phải để sinh đẻ sau 100 ngày mới hành hình. Nếu đã đủ 100 ngày mà không đem hành hình, thì ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt…”
Củng cố
Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?
Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
Dặn dò bài mới:
Chuẩn bị câu hỏi:
1. Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ (nông nghiệp, công thương nghiệp)
2. Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
nguon VI OLET