BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT ( ĐÃ HỌC)
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI
III. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
a. Nông nghiệp
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
+ Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất
Trong thời kì xã hội phong kiến nước ta ngành kinh tế nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
Sau chiến tranh nền nông nghiệp nước ta có những khó khăn gì ?
+ Làng xóm tiêu điều nhân dân đói khổ, ruộng đồng bỏ hoang, nhân dân đói khổ phải lưu lạc mọi nơi để kiếm sống.
Đòi hỏi nhà Lê phải có những biện pháp cần thiết để giải quyết vấn đề cấp bách ổn đinh cuộc sống nhân dân, cũng như xây dựng niềm tin của nhân dân với chính quyền mới.
Trước những khó khăn này nhà Lê đã làm gì để khôi phục ngành nông nghiệp lúc bấy giờ ?
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
a. Nông nghiệp
- Sau chiến tranh nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên trách.
-Thi hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích và bảo vệ sản xuất.
Em hãy kể tên và nêu chức năng của một số chức quan chuyên trách trong nông nghiệp thời kì Lê sơ ?
Một sô chức quan chuyên trách
về nông nghiệp thời Lê sơ
+ Khuyến nông sứ:
+ Đồn điền sứ :
+ Hà đê sứ :
Triệu tâp dân phiêu tán về quê làm ăn
Tổ chức khai hoang lấn biển, mở rộng đất canh tác
Quản lí và xây dựng đê điều
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
a. Nông nghiệp
- Sau chiến tranh nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên trách.
-Thi hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích và bảo vệ sản xuất.
Phép quân điền trong thời Lê sơ có đặc điểm gì ?
Phép quân điền trong nông nghiệp thời Lê sơ
Phép quân điền là cứ 6 năm là chia lại ruộng đất công làng xã, các quan được nhiều ruộng hơn, phụ nữ người có hoàn cảnh khó khăn cũng được chia ruộng.
 Nhiều điểm tiến bộ , đảm bảo sự công bằng trong xã hội
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
a. Nông nghiệp
- Sau chiến tranh nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên trách.
-Thi hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích và bảo vệ sản xuất.
Khuyến khích và bảo vệ sản xuất
Trên địa bàn Hải Hậu, Nam Định qua những dấu tích còn lại thì thấy đê Hồng Đức kéo dài từ Bắc Nghĩa Hưng sang Ninh Cường gần trùng với trục đường 56 ngày nay đến tận Hà Lạn, Hội Khê, dấu đê cũ còn lại những dải đất cát đốn cao như khu Nam Biên, Cồn Cối (Hải Anh, Hải Trung)
Vì sao Nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ và quản lý đê điều ?
Chống thiên tai lũ lụt hàng năm.
khai hoang lấn biển, mở rộng diện tích đất canh tác
cũng như là mở rộng diện tích lãnh thổ.
Khai sông phục vụ tưới tiêu.
Nổi bật đê Hồng Đức, sông Nhà Lê
SÔNG NHÀ LÊ NGÀY NAY
Sông nhà Lê đoạn ở Thanh Hoá
Sông nhà Lê ở Nghệ An
Sông nhà Lê đoạn ở Ninh Bình
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
a. Nông nghiệp
- Sau chiến tranh nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số chức quan chuyên trách.
-Thi hành chính sách quân điền.
- Khuyến khích và bảo vệ sản xuất.
Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà Lê đối với nông nghiệp ?
Nhà nước quan tâm đến việc sản xuất. Khắc phục được
những khó khăn của đất nước sau chiến tranh.
Nền kinh tế được phục hồi, đời sống nhân dân được cải thiện
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)
Thời kì này có những ngành thủ công nghiệp nào?
Các ngành thủ công truyền thống ở các làng xã
kéo tơ, dệt lụa, làm giấy …
Các phường thủ công ở Thăng Long :
phường Nghi Tàm, Yên Bái, …
- Các công xưởng nhà nước quản lý ( Cục bách tác) được quan tâm
Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ?
Nhận xét:
Xuất hiện nhiều ngành nghề thủ công
Các phường thủ công ra đời và phát trin mạnh
Xuất hiện các công xưởng mới.
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Một số làng nghề truyền thống ngày nay
Gốm sứ Bát Tràng và gốm sứ Chu Đậu
Một số hình ảnh về ngành rèn sắt, đúc đồng
Làng nghề rèn Vân Chàng (Nam Định) và làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh)
Gìn giữ và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống
Ngày nay, các ngành thủ công nghiệp được đầu tư duy tri và phát triển.
Nông nghiệp và thủ công nghiệp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Giao lưu trao đổi hàng hóa.
- Nông nghiệp phát triển nhiều ngành thủ công nghiệp cũng phát triển theo.
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Triều Lê đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước ?
- Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ cụ thể
“ Trong dân gian, hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hóa, mở đường giao dịch cho dân. Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới. Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ của chợ cũ để tránh tình trạng tranh khác hàng của nhau. ”
( Điều lệ họp chợ - Đại Việt sử kí toàn thư)
Hoạt động buôn bán với người nước ngoài được cải thiện như thế nào?
- Hoạt động buôn bán trong nước vẫn được duy trì, chủ yếu ở một số cửa khẩu lớn.
Qua việc thương nghiệp phát triển thì em có nhận xét gì kinh tế nước ta thời gian này ?
Đời sống nhân dân thời kì này ổn định, xã hội phát triển.
Nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào triều đình
Em hãy đọc và cho biết 2 câu ca dao dưới đây nói về vấn đề gì? Qua đó ta thấy được tình cảm gì từ nhân dân ?
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.



Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Con bế, con dắt, con bồng, con mang.


 Nghĩa đen là thóc lúa đầy đồng dư giả, động vật ăn no đến nỗi không buồn ăn, chứng tỏ thời Lê sơ nhân dân được ấm no đầy đủ, thái bình thịnh trị, không lo thiếu thốn.
Đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông dân được sung túc, hoan lạc,
do đó sanh con đẻ cái đầy đàn.
Nhân dân cảm thấy mãn nguyện khi được sống trong thời kì thái bình thịnh trị, ấm no đầy đủ
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
2. XÃ HỘI
Xã hội Lê sơ có những tầng lớp giai cấp nào?
- Có 2 giai cấp : Địa chủ phong kiến + Nông dân
- Có 4 tầng lớp :
Thị dân
Thương nhân
Thợ thủ công
Nô tì
Quyền lợi và địa vị của các giai cấp tầng lớp trong xã hội được quy định thế nào ?
Quyền lợi và địa vị của các giai cấp trong xã hôi thời Lê sơ
+ Địa chủ: có nhiều ruộng đất nắm trong tay nhiều quyền lực.
+ Nông dân: chiếm đa số dân cư, có ít hoặc không có ruộng phải nhận ruộng
của địa chủ để rồng cấy và nộp tô thuế.
+ Thợ thủ công và thương nhân: ngày càng đông phải nộp thuế
và không được coi trọng.
+ Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội và giảm dần so với thời kì trước.
 Thời Lê sơ các giai cấp và tầng lớp được phân hoá cụ thể hơn, giai cấp địa chủ ngày càng có nhiều quyền lực về kinh tế - xã hội. Trong khi đó đa số nông dân là lực lượng lao động chính mà lại cực khổ không có quyền lợi về chính trị, thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông đại diện cho lực lượng sản xuất tến bộ nhưng lại không được coi trọng, nô tì giảm nhiều so với trước do chủ trương hạn nô.
Các tầng lớp giai cấp xã hội thời Lê Sơ
Xã hội
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Thị dân
Thợ thủ công
Thương nhân
Nô tì
KIẾN THỨC CẦN NẮM:
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527) (TIẾP THEO)

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KINH TẾ
2. XÃ HỘI
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế - xã hội nước ĐaiViệt thời kì Lê sơ ?
Nhờ những lỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước, cuộc sống của nhân dân được ổn định,dân số ngày càng tăng. Nhiều làng mới được thành lập. Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
Quốc gia Đại Việt là quốc gia là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.
Bài tập củng cố
Em hãy so sánh các giai cấp tầng lớp và giai cấp trong xã hội thời Trần và Lê sơ có gì giống và khác nhau? Với việc nhà nước thời Lê sơ có chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì. Em có nhận xét gì ?
Giống nhau:
Gồm 2 tầng lớp: Thống trị (vua, vương hầu quan lại), bị trị (nông dân thợ thủ công và nô tì)

Khác nhau:
+ Nhà Trần: số lượng nô tỳ nhiều.
+ Nhà Lê: số lượng nô tỳ giảm dần,rồi bị xoá bỏ
Xã hội nhà Trần và Lê sơ
Đây là chủ trương hạn chế việc thể hiện sự quan tâm tới đời sống của nhân dân.
Thoả mãn được mong muốn của nhân dân, giảm bớt được những sự bất công trong xã hội.
Bài tập về nhà:
Học bài và làm bài tập (câu hỏi 1 và 2 sgk/99)
Chuẩn bị trước phần III: Tình hình văn hoá giáo dục.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em so sánh bộ máy nhà nước thời nhà Trần và bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
TRẦN
LÊ SƠ
Bộ máy chính quyền thời Lê sơ
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
nguon VI OLET