BÀI 20 - NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) (T4)
GV: Trịnh Thị Thu Hương.
Trường THCS Hương Gián
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
HS thảo luận nhóm 5 phút:
Nhóm 1: Hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi với lịch sử dân tộc.
Nhóm 2: Hãy nêu những đóng góp của Lê Thánh Tông với lịch sử dân tộc.
Nhóm 3: Hãy nêu những đóng góp của Ngô sĩ Liên và Lương Thế Vinh với lịch sử dân tộc.
Nguyễn Trãi, hiệu là Ức Trai, là một nhà chính trị, nhà văn, người đã tham gia tích cực Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại sự xâm lược của nhà Minh với Đại Việt. Khi cuộc khởi nghĩa thành công vào năm 1428, Nguyễn Trãi trở thành khai quốc công thần của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê trong Lịch sử Việt Nam. Nguyễn Trãi. Ông là nhà chính trị, quân sự đại tài, là người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập ….
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442).
NGUYỄN TRÃI (1380 – 1442)
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
1) Nguyễn Trãi (1380 – 1442).
- Là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giới.
- Các tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Chí Linh sơn phú, Dư địa chí…
Bình Ngô đại cáo (1428) được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
1) Nguyễn Trãi (1380 – 1442).
- Là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giới.
- Các tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập…
QUỐC ÂM THI TẬP
Tập thơ Nôm, gồm 254 bài
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
1) Nguyễn Trãi (1380 – 1442).
- Là nhà chính trị, quân sự đại tài, danh nhân văn hoá thế giới.
- Các tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập…
ỨC TRAI THI TẬP
Tập thơ chữ Hán đặc sắc gồm 105 bài thơ
- Nội dung: đề cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
2) Lê Thánh Tông ( 1342 – 1497).
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành (1442 - 1497), con thứ tư của Lê Thái Tông . Năm 1460, được lên ngôi vua khi 18 tuổi. Vị vua thứ 5 của triều Lê, người có công đưa nước ta phát triển nhất trong tất cả các triều đại phong kiến Việt Nam. Thời vua Lê Thánh Tông là đỉnh cao của nền quân chủ. Ông Là vị vua anh minh, tài trí, thương dân, và cũng là vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam (38 năm).
Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn tài ba của dân tộc, người sáng lập hội “Tao đàn”
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
2) Lê Thánh Tông (1442 – 1497).
- Là 1 vị vua tài trí, xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, có công đưa triều đại Lê Sơ phát triển mạnh nhất.
- Các tác phẩm: Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng…
- Nhà thơ lớn của thế kỉ XV, người sáng lập và chủ soái Hội Tao đàn.
- Nội dung: chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc…
Vua Lê Thánh Tông
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
3) Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV).
Ngô Sĩ Liên, người làng Ngọc Giả xã Ngọc Hòa, huyện Chương Mĩ, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Là một sử gia nổi tiếng đương thời. Ông thi đỗ Tiến sĩ năm 1442, làm quan trải các triều Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông (1432 – 1497).
Ông là người có công lớn trong việc biên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử chính thống cũ nhất của Việt Nam mà còn được lưu truyền tới ngày nay.
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
3) Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV).
Bộ Đại Việt sử ký toàn thư mà Ngô Sĩ Liên đã biên soạn theo lệnh nhà vua và đã hoàn thành vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 10 đời Lê Thánh Tông, gồm 15 quyển, chép từ thời Hồng Bàng đến khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi => Đây là bộ quốc sử chính thống cũ nhất của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 mà còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay.
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
3) Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV).
Đền thờ Ngô Sĩ Liên (Chương Mĩ Hà Nội)
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
4) Lương Thế Vinh ( 1442 – 1497).
Trạng lường Lương Thế Vinh – nhà toán học Việt Nam đầu tiên
BÀI 20- NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
4) Lương Thế Vinh ( 1442 – 1497).
- Ông là nhà toán học nổi tiếng và là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn.
- Các công trình của ông: Đại thành toán pháp, Thiên môn giáo khoa
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
*Dặn dò:
Học bài cũ :
+ Sơ lược vài nét về các danh nhân .
+ Những đóng góp của các danh nhân .
- Xem lại chương IV, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa để chuẩn bị cho tiết ôn tập.

nguon VI OLET