BÀI 20
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Xác định giới hạn và vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?
?
Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ?
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư của vùng?
Bồi đắp đất phù sa màu mỡ và mở rộng diện tích đồng bằng về phía vịnh Bắc Bộ.Cung cấp nước phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi. Là đường giao thông thủy quan trọng, vùa là nơi phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Do thủy chế thất thường, hay gây ra lũ lụt đột ngột ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản nhân dân.
TÂY BẮC
ĐÔNG NAM
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (ảnh chụp từ vệ tinh)
VÙNG CÓ CƠ SỞ VẬT CHẤT –KĨ THUẬT HOÀN THIỆN NHẤT CẢ NƯỚC
HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TRONG VÙNG VỮNG CHẮC
ĐÔNG LẠNH, MƯA PHÙN ẨM ƯỚT
NGÔ ĐÔNG
RAU VỤ ĐÔNG
THAN NÂU
ĐÁ VÔI
VQG XUÂN THỦY
VQG CÁT BÀ
HẢI PHÒNG
CÁT BÀ
TIỀM NĂNG BIỂN
- Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.
- Thời tiết có mùa đông lạnh thuận lợi trồng 1 số cây ưa lạnh như ngô đông, khoai tây, bắp cải, su hào,…
- Có 1 số khoáng sản có giá trị: đá vôi, than nâu.
- Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản.
- Có các bãi biển đẹp, vườn quốc gia để phát triển du lịch.
2. Thuận lợi:
3. Khó khăn:
Rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Lúa không phát triển được
GÂY HẠN HÁN MÙA ĐÔNG, LŨ LỤT MÙA HẠ
LÀM SẠT LỞ ĐÊ ĐIỀU
Nêu một số giải pháp nhằm hạn chế các thiên tai của vùng?
Phải theo dõi dự báo thời tiết để kịp thời và đề phòng, ứng phó với thiên tai. Kiểm tra và gia cố đê điều hàng năm, nạo vét và tu sửa các công trình thủy lợi.
- Thiên tai xảy ra bão, lũ lụt, hạn hán, thời tiết thất thường, ít tài nguyên khoáng sản.
Khó khăn:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
Từ bảng số liệu trên, tính xem đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần so với Trung du và miền núi Bắc Bộ, so với Tây Nguyên và cả nước năm 2006?
8,27 lần
13,76 lần
4,82 lần
Mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng cao có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội?
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
1. Đặc điểm:
- Dân số đông, mật độ dân số cao nhất nước ta 1225 người/km2 (2006), nhiều lao động có kĩ thuật.
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng
Nhận xét tình hình dân cư -xã hội của vùng so với cả nước? Vì sao vùng có thu nhập bình quân đầu người 1 tháng và tỉ lệ dân thành thị thấp hơn so với cả nước?
ĐÊ SÔNG HỒNG
HỆ THỐNG THỦY LỢI HOÀN THIỆN
CẢNH VÙNG NÔNG THÔN
CÓ NHIỀU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
2. Thuận lợi:
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và có chuyên môn kĩ thuật.
- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
Có một số đô thị hình thành từ lâu đời: Hà nội, Hải Phòng.
3. Khó khăn:
DÂN SỐ QUÁ ĐÔNG
GÂY SỨC ÉP ĐẾN VIỆC LÀM, XÃ HỘI, GIAO THÔNG
- Sức ép dân số đông đến phát triển kinh tế- xã hội.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
3. Khó khăn:
1. Biện pháp quan trọng nhất để giảm sức ép của dân số ở đồng bằng sông Hồng là:

a. Chuyển cư tới các vùng khác.

b. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

c. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.

d. Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Về nhà học bài và làm bài tập 3 trang 75
Cả nước là 9406 800 ha : 79 700 000 = 0,12 ha/người
ĐBSH là 855 200 ha : 175 00 000 người = 0,049 ha/người
2. Chuẩn bị bài 21 để tiết sau học, đọc kĩ bài và xem các câu hỏi trong bài, hình 21.1, 21.2 và các bảng 21.1. Đem theo At lát địa lí Việt Nam để sử dụng.
Ha/người
0,12
0,049
nguon VI OLET