CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939-1945)
 KIỂM TRA BÀI CŨ
Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng cộng sản In- đô-nê-xi-a
Đảng cộng sản Xiêm và Mã Lai
Đảng cộng sản Phi-lip-pin
5- 1920
2-1930
4 - 1930
11 - 1930
TIẾT 30- BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ II.
1. Nguyên nhân xâu xa: Do sự phân chia quyền lợi không đều về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ I.
2. Nguyên nhân trực tiếp: Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) làm tăng thêm mâu thuẫn đó.
- Chủ nghĩa phát xít ra đời ở Đức, Ý, Nhật, mưu toan gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới.
- Chủ nghĩa tư bản hình thành hai khối đối địch nhau:
+ Khối phát xít: Đức – Italia - Nhật Bản
+ Khối dân chủ: Anh- Pháp - Mĩ
Liên Xô
TIẾT 31 – BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
NHẬT HOÀNG
- Năm 1936, Đức+Italia+Nhật Bản lập khối trục phát xít "Béc lin-Rô ma-Tô ki ô".
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
HÍT LE
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
HÌNH 75: TRANH BiẾM HỌA Ở ChÂU ÂU 1939
Khối Anh –Pháp – Mĩ thực hiện chính sách thoả hiệp đối với khối phát xít.
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ II
II. Những diễn biến chính: (hướng dẫn HS lập niên biểu)
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
* Mặt trận Châu Âu: 1- 9-1939, Đức tấn công Ba Lan chiến tranh bùng nổ.
- Sau đó chiến tranh lan rộng khắp châu Âu và thế giới. Từ tháng 4 đến 6-1940, Đức nhanh chóng đánh chiếm các nước Tây Âu: Na Uy, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Luých-xăm-bua và Pháp.
- Cuối năm 1940 đầu 1941 Đức chiếm nốt các nước Đông Nam Âu
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
M?t tr?n chõu �u
1-9-1939
4-1940
4-1940
6-1940
6-1940
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
* Mặt trận Xô – Đức: Ngày 22-6-1941, Đức tấn công Liên Xô….
10-1941
22-6-1941
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Đức tấn công Liên Xô

Câu hỏi thảo luận nhóm ( 1 phút)

Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất của cuộc chiến tranh đã thay đổi ?

Đáp án câu hỏi thảo luận
- Trước 6-1941 cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc là chia lại thị trường, thuộc địa. Sau khi Liên Xô tham chiến T6/1941, cuộc chiến tranh mang tính chất giải phóng dân tộc.
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thư II.
II. Những diễn biến chính.(hướng dẫn HS lập niên biểu)
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
* Mặt trận châu Âu
* Mặt trận Xô – Đức
* Mặt trận châu Á:
- Ngày 7-12-1941, Nhật bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng ( Đảo Ha- oai) và nhanh chóng làm chủ châu Á - Thái Bình Dương.

Em hãy trình bày chiến sự ở Châu Á?
Phát xít Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng và nhanh chóng chiếm toàn bộ vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
BÀI 21 tiết 30 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Tàu Ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Máy bay Nhật ném bom Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ II.
II. Những diễn biến chính. (Hướng dẫn HS lập niên biểu)
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
* Mặt trận châu Âu
* Mặt trận Xô – Đức
* Mặt trận châu Á:
* Mặt trận châu Phi: Tháng 9- 1940 Ý tấn công Ai Cập, chiến sự lan nhanh khắp thế giới

Tình hình chiến sự ở mặt trận Bắc Phi ra sao?
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Ý tấn công Ai Cập và Li Bi ( 9-1940)
9-1940
9-1940
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thư II.
II. Những diễn biến chính của cuộc chiến tranh.(Hướng dẫn HS lập niên biểu)
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
* Mặt trận châu Âu
* Mặt trận Xô – Đức
* Mặt trận châu Á:
* Mặt trận châu Phi:
- Đầu tháng 1-1942, Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập
TIẾT 31 - BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
1- 1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập
? Nối các mốc thời gian ứng với sự kiện để thể hiện diễn biến của giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) ?
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ Hai là.
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với Liên Xô
B. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau về quyền lợi dân tộc, thị trường và thuộc địa
D. Đức, Italia và Nhật muốn mở rộng lãnh thổ
Câu 2. Viết vào chỗ trống các sự kiện tương ứng với những mốc thời gian dưới đây:
- Ngày 1-9-1939………………………………………………………………….
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đức tấn công Ba Lan
- Ngày 22-6-1941 …………………………………
Đức tấn công Liên Xô
- Ngày 7-12-1941…………………………………………………………..
Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
- Tháng 1-1942…………………………………………………………..
Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập
IV - CỦNG CỐ
N
1
Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai là ai?
2
R
T
Â
C
Â
H
U
C

N
G
Nhật tấn công hạm đội Mỹ ở đâu?
Thành phố nào của Liên Xô bị Đức tấn công đầu tiên?
3
Chiến thắng nào tạo nên bước ngoặt căn bản của cuộc chiến tranh chống phát xít?
4
5
Trận công phá nào buộc Đức phải đầu hàng?
6
Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố nào của Nhật Bản?
Nước nào là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt trong cuộc chiến tranh chống phát xít?
I
N
Ê
X
L
Ô
V. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần đã học và tìm hiểu trước các phần còn lại của bài.
Tường thuật lại giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh Thế giới thứ hai( từ 1-9-1939 đến 22-6-1941) bằng lược đồ
* Bài tập: Vì sao hai khối : Anh, Pháp, Mĩ Và Đức, Ý, Nhật mâu thuẫn với nhau nhưng lại cùng coi Liên Xô là kẻ thù chung?
nguon VI OLET