PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN MỘ ĐỨC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO
VÀ CÁC EM LỚP 9 TRƯỜNG THCS NAM ĐÀN
NĂM HỌC :2014-2015
LỊCH SỬ LỚP 8
Giáo viên: Phạm Thanh Tuấn
Trường THCS Đức Lợi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong giai đoạn 1918-1939?

- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- ĐCS của nhiều nước ra đời như : ĐCS In-đô-nê-xi-a(5-1920), ĐCS Việt Nam(3-2-1930), ….
- Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt, đã thành lập các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội lớn.
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH
THẾ GiỚI THỨ HAI.

KHỐI PHÁT XÍT
ĐỨC - Ý -NHẬT
MÂU
THUẪN
KHỐI TƯ BẢN
ANH - PHÁP - MỸ
LIÊN XÔ
Vì sao bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?
- Mâu thuẫn về quyền lợi, giữa các nước đế quốc
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 .
Những nguyên nhân đó đã dẫn đến hệ quả như thế nào trong mối quan hệ giữa các nước đế quốc?
Vì sao Anh , Pháp , Mĩ và khối phát xít đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt ?
- Hình thành hai khối đối địch nhau: Khối Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a – Nhật .
H75.Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồ
xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le
Quan sát tranh, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy nhiên sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hít le thấy chưa có đủ sức đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước.
Quan sát bức tranh nói lên điều gì?
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Ở châu Âu
Vì sao Đức chọn Ba Lan là mục tiêu đầu tiên để tấn công và chiếm Ba Lan một cách nhanh chóng?
9/1939
Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan, vì Đức đã có sự chuẩn bị từ lâu và đưa vào Ba Lan 70 sư đoàn( 7 sư đoàn xe tăng, 6 sư đoàn cơ giới, với hơn 3000 máy bay) Đức có ưu thế tuyệt đối. Trong khi đó Ba Lan thiếu sự chuẩn bị về tinh thần và vật chất , Đức lợi dụng yếu tố bất ngờ, dùng chiến thuật đánh chớp nhoáng khiến Ba Lan không chống đỡ nổi.
9/1939
4/1940
4/1940
5/1940
4/1941
4/1941
? Quan sát hình ảnh, em có nhận xét gì về hậu quả bước đầu của chiến tranh do phát xít Đức gây ra ở các nước châu Âu?
1-9-1939
4-1940
5-1940
10-1940

4-1941

Đầu 1941
Đức tấn công Ba Lan
Đức tấn công Đan Mạch và Na Uy.
Đức chiếm Pháp
Chiếm An-ban-ni.

Lần lượt đánh chiếm Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Bun-ga-ri và Nam Tư.

Đức đánh chiếm hầu hết châu Âu.
Niên biểu diễn biến Chiến tranh thế giới thứ hai
Nhật Bản đánh chiếm khu vực châu Á – Thái Bình Dương
7/12/1941
@
SA BÀN TRÂN CHÂU CẢNG (TỪ TRÊN KHÔNG - 3D)
Bình minh trên quần đảo Ha oai ngày chủ nhật 7/12/1941 thật d?p( 5 gi? 30 ph�t d?n 9 gi? 45)
Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
TRÂN CHÂU CẢNG SAU CUỘC TẬP KÍCH CỦA NHẬT BẢN
? Quan sát những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về hậu quả của chiến tranh do phát xít Nhật gây ra ở châu Á-Thái Bình Dương?
Làm cho hạm đội Mĩ thiệt hại hết sức nặng nề Trong số 8 tàu chủ lực , 5 chiếc bị đánh chìm tại chỗ, thiệt hại 19 tàu chiến và 177 máy bay, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng.
Li bi 9/1940
Ai Cập 9/1940
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH
1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Ở châu Âu
b.Ở châu Á - Thái Bình Dương
c. Ở Bắc Phi


Quân Ý tấn công Ai Cập
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH
1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Ở châu Âu
b. Ở châu Á – Thái Bình Dương
c. Ở Bắc Phi
? Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn này có tính chất gì ?
9/1940: Hiệp ước tam cường
Đức-Ý-Nhật được kí kết tại Béc-lin,
công khai việc phân chia thế giới.
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH
1, Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Ở châu Âu
b. Ở châu Á – Thái Bình Dương
c. Ở Bắc Phi
d. Ở mặt trận Xô – Đức
Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô.
Hãy nhớ và thực hiện:
1. Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức.
2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.
22.6.1941: với kế hoạch Bacbarosa (kế hoạch chớp nhoáng)
Đức tấn công Liên Xô
Đức tấn công Liên xô với qui mô lớn, huy động 190 sư đoàn (5,5 triệu quân), 3712 xe tăng, 4950 máy bay. Đức dự định tấn công Liên Xô trong vòng hai tháng (6 – 8 tuần),chia làm 3 đạo quân, đặt dưới quyền tổng chỉ huy của thống chế Phôn Bơraosit.

Đến tháng 10/1941 Đức đã bao vây Sta-lin-grat, Rô-stôp và 2 lần tấn công Mátxcơva
Xe tăng của Đức đã tiến sát Moscow
Hình 78 Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chiếm đóng
Nhân dân Moscow chống trả quyết liệt
Trong 2 tháng 10 -11/1941 : Hồng quân bảo vệ thành công Moscow làm cho kế hoạch chớp nhoáng của Đức bị phá sản
Qua H78 em có nhận xét gì ?
Trong ảnh là cảnh tượng bọn phát xít Đức dựng giá treo cổ, treo 9 người dân Liên Xô , trong đó có cả chiến sĩ Hồng quân. Hành động của chúng vừa để khủng bố, vừa để răn đe những ai dám chống lại chúng, bọn phát xít Đức thật là tàn ác và man rợ.
MT Châu Âu
MT Xô Đức
MT Bắc Phi
MT Châu Á - TBD
Tháng 1/ 1942 , Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập nhằm mục đích gì ?
Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
Phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật.
Tính chất của cuộc chiến tranh trong giai đoạn đầu:Là chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa.
Nối các mốc thời gian ứng với sự kiện để thể hiện diễn biến của giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
? Khi thực hiện cuộc chiến tấn công Liên Xô, Đức có thực hiện được kế hoạch đề ra không?
Chiến thuật chớp nhoáng của Đức không thực hiện được khi tấn công Liên Xô; nhân dân Liên Xô đã chiến đấu chống trả quyết liệt.
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BiẾN CHÍNH
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Ở châu Âu
b. Ở châu Á - Thái Bình Dương
c. Ở Bắc Phi
d. Ở mặt trận Xô - Đức
? Cùng với Liên Xô, thế giới đã có hoạt động gì để chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh?
HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945)
“Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ.
Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít.
Nhờ lực lượng to lớn của Hồng Quân và nhân dân Liên Xô, cùng chiến lược rất đúng của đồng chí Xta lin, tháng 5-1945, Đức thất bại; tháng 8-1945, Nhật đầu hàng. Phe dân chủ hoàn toàn thắng lợi.”
nguon VI OLET