BÀI 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Hiểu nguyên tắc điều chế kim loại
Biết các phương pháp điều chế kim loại
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại?
Câu 2: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp
Ăn mòn điện hóa học là quá trình…………………… trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của ………………………….và tạo nên………………………… chuyển dời từ cực âm đến cực dương
Câu 3: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
Sắt bị ăn mòn
Đồng bị ăn mòn
Sắt và đồng đều bị ăn mòn
Sắt và đồng đều không bị ăn mòn
Oxi hóa – khử
Dung dịch chất điện ly
Dòng electron
I. NGUYÊN TẮC
 
II. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp điện phân
Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại
a) Điện phân hợp chất nóng chảy
VD:
Catot Al
Anot O2
 Các KL có tính khử mạnh được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy những hợp chất như muối, axit, bazo
 
 Điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu, Fe,… bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng
c) Tính lượng chất thu được ở mỗi điện cực

Định luật Faraday
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam)
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận
I: Cường độ dòng điện (A)
t: Thời gian điện phân (s)
F: Hằng số Faraday (F = 96500)
LUYỆN TẬP
Bài 1: Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết phương trình hóa học của phản ứng
Bài 2: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 1,92 gam
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và phương trình hóa học chung của sự điện phân
b) Xác định tên kim loại
Gợi ý
Add a Slide Title - 4
nguon VI OLET