KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
*
Ô số1:(Gồm 6 chữ cái):Đây là một trong các nguyên tắc tổng hợp lên ADN
Ô số 2: (Gồm 8 chữ cái) Hiện tượng con sinh ra giống
bố mẹ được gọi là gì?
Ô số 3: (Gồm 9 chữ cái) Loại đơn phân cấu tạo nên AND?
Ô số 4: (Gồm 6 chữ cái)Người đặt nền móng cho di truyền học?
Ô số 5: (Gồm 3 chữ cái) Bản chất hóa học của gen là gì?
Ô số 6:(Gồm 8 chữ cái) Loại đơn phân tạo nên Prôtêin?
Từ chìa khoá:Hiện tượng con cái khác với bố mẹ và
khác nhau ở nhiều chi tiết là hiện tượng gì ?
B
B
D T R U Y Ề N
I
I
N U C L O T I T
E
E
M E D E N
N
A N
D
D
A X I T A M N
N
I
I
Ổ S U N G
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Quan sát một số hình ảnh sau
Em có nhận xét gì về những hiện tượng này?
Bệnh bạch tạng

Rùa 2 đầu
Hoa sen ngũ sắc
Vịt 4 chân
Bàn tay 6 ngón
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
Đột biến gen
Đột biến NST
BIẾN DỊ
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ.
Là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào.
KHÁI QUÁT CÁC LOẠI BIẾN DỊ
CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ
Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
Quan sát 1 đoạn gen ban đầu (a)
+ Đoạn gen này có bao nhiêu cặp nuclêôtit?
Tiết 22: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Quan sát hình
Tiết 22: Đột biến gen
Quan sát hình 21.1 và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút:
Đoạn gen a,b,c bị biến đổi
G
X
a
b
4
Mất cặp X - G
Mất một cặp nuclêôtit
c
6
Thêm cặpT - A
Thêm một cặp nuclêôtit
d
5
Thay cặp
T - A
bằng cặp
G - X
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
4
6
5
- Mất cặp X -G
- Thêm cặp T - A
Thay cặp A -T
bằng cặp G - X
- Mất một cặp nuclêôtic
- Thêm một cặp nuclêôtic
- Thay cặp nuclêôtic này
Bằng cặp nuclêôtic khác

-Thế nào là đột biến gen ?Đột biến gen gồm những dạng nào ?
I. Đột biến gen là gì?
1/ Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Đột biến gen di truyền được.
2/ Các dạng đột biến gen :
Tiết 22: Đột biến gen
+ Mất một hoặc một số cặp Nuclêôtit
+ Thêm một hoặc một số cặp Nuclêôtit
+ Thay thế một hoặc một số cặp Nuclêôtit
VẬN DỤNG:
Một gen có A= 400 nucleotit, G= 500 nucleotit. Hãy xác định các dạng đột biến gen trong các trường hợp sau:

a, Gen biến đổi có: A= 401 nucleotit, G= 500 nucleotit.
Đột biến thêm một cắp A-T

b, Gen biến đổi có: A= 399 nucleotit, G= 501 nucleotit.
Đột biến thay cặp A- T bằng cặp G-X


c, Gen biến đổi có: A= 399 nucleotit, G= 500 nucleotit.
Đột biến mất 1 cặp A-T
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Đột biến gen phát sinh trong những điều kiện nào nào?
Tiết 22: Đột biến gen
Đột biến gen phát sinh trong những điều kiện :
Trong điều kiện tự nhiên
Trong thực nghiệm.
I. Đột biến gen là gì?
Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
-Trong điều kiện tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
-Trong thực nghiệm: Do con người gây ra đột biến gen bằng các tác nhân vật lý, hóa học
Sự nhân đôi của ADN
Tác nhân
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học xuống miền nam việt nam.
- Trong tự nhiên :
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Sử dụng thuốc trừ sâu
Hóa chất thực phẩm
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
- Trong tự nhiên :
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Khói bụi giao thông
Hút thuốc lá
Khói bụi nhà máy
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
- Trong tự nhiên :
Nhà máy hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
Sử dụng thuốc trừ sâu
Rác thải
Cháy rừng
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
- Trong thực nghiệm :
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
HẬU QUẢ ĐỂ LẠI
Nạn nhân chất độc màu da cam

Để hạn chế đột biến gen cần lưu ý :
Tiết 22: Đột biến gen

II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Em sẽ làm gì để hạn chế và bảo vệ con người và sinh vật không bị đột biến gen?
Vệ sinh môi trường đất, nước hợp lý vá đúng nguyên tắc
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây
ra ô nhiễm môi trường.
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng:
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả
năng gây đột biến gen.
- Chống sản xuất vũ khí hạt nhân và hóa học







Tiết 22: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường
Sử dụng thực phẩm an toàn
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
BÀI 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 22: Đột biến gen
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H21.4.Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)

Đa số đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật vì: đa số đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Quan sát một số đột biến có hại
Bò 6 chân
Cây bị bạch tạng
Ung thư bạch cầu
Một số đột biến gen
Bệnh bạch tạng
Câm, điếc bẩm sinh
Bé bốn chân
Bệnh lao do đột biến gen CISH
Một số đột biến có lợi
Cà chua đột biến gen có khả năng chữa ung thư
Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh
Đột biến gen làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.
Một số đột biến có lợi
+ Nêu vai trò của đột biến gen?
- Đột biến gen đôi khi có lợi (hoặc trung tính) cho bản thân sinh vật và con người -> có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt và tiến hoá.
Tiết 22: Đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật?
Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin

Đột biến gen làm giảm khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường

c. Đột biến gen gây rối loạn quá trình trao đổi chất của sinh vật

d. Một lý do khác
Khoanh đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1:
Một gen có A = 600 Nu. G = 900 Nu. Nếu sau khi bị đột biến, gen đột biến có A = 601 Nu, G = 900 Nu. Đây là dạng đột biến gì?
A. Mất cặp A- T
B. Thêm cặp A- T
C. Thêm cặp G-X
D. Thay cặp A – T bằng cặp G - X
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Khoanh đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 2:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
nguon VI OLET