CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A4
MÔN SINH HỌC 8
Giáo viên: Nông Thị Nhung
Đơn vị: Trường THCS TT Đồng Đăng
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở (sự thông khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
TIẾT 23 BÀI 21

HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Nhờ quá trình nào mà không khí trong phổi luôn được lưu thông và đổi mới?
Nhờ quá trình thông khí ở phổi
? Nhờ hoạt động nào của cơ thể mà phổi được thông khí?
Nhờ cử động hít vào và thở ra nhịp nhàng mà phổi được thông khí
? Một cử động hô hấp gồm những động tác nào?
? Nhịp hô hấp là gì?
Nhịp hô hấp là số cử động hô hấp trong 1 phút.
Một cử động hô hấp gồm một lần hít vào và một lần thở ra
I. Sự thông khí ở phổi
Tiết 23 bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Có những cơ, xương nào tham gia vào cử động hô hấp?
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm

Động tác hít vào, thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào?

Tiết 23 bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. Sự thông khí ở phổi
Nhờ cử động hô hấp ( hít vào, thở ra) mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Các xương sườn, xương ức, xương cột sống phối hợp với các cơ hô hấp trong cử động hô hấp.

Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức
Tiết 23 bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. Sự thông khí ở phổi
Khi nào thể tích khí hít vào và thở ra nhỏ nhất?
Khi nào thể tích khí hít và và thở ra lại lớn nhất?
Khi chúng ta hít vào bình thường và thở ra bình thường dưới sự tham gia chủ yếu của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài với lượng khí ra vào phổi là ít nhất khoảng 500ml khí lưu thông  Hô hấp bình thường
Khi chúng ta hít vào và thở ra gắng sức ngoài sự tham gia của cơ hoành, cơ liên sườn ngoài còn có sự tham gia của 1 số cơ khác (cơ bụng thẳng, cơ hạ sườn…) với lượng khí ra vào phổi là lớn nhất khoảng 3400 – 4800ml  Hô hấp sâu
Dung tích sống là gì? Vì sao nên tập hít thở sâu?
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào các yếu tố: giới tính, tình trạng sức khỏe, tầm vóc, quá trình tập luyện…
Tiết 23 bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Em có nhận xét gì về tỷ lệ % thành phần không khí khi hít vào và thở ra?

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
CO2
CO2
O2
O2
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
Tiết 23 bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi co nồng độ thấp.
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Ôxi được khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu.
+ Cacbonic được khuếch tán từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Ôxi được khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Cacbonic đươc khuếch tán từ tế bào vào máu.
- Sự tiêu tốn oxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. Sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.




Tiết 23 bài 21 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. Sự thông khí ở phổi
- Nhờ cử động hô hấp (hít vào thở ra) mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Các xương sườn, xương ức, xương cột sống phối hợp với các cơ hô hấp trong cử động hô hấp
II. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi co nồng độ thấp.
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Ôxi được khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu.
+ Cacbonic được khuếch tán từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Ôxi được khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Cacbonic đươc khuếch tán từ tế bào vào máu.
- Sự tiêu tốn oxi ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. Sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, …. Để hoàn chỉnh các câu sau:
a. Nhờ hoạt động của các làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong thường xuyên được đổi mới.
........(1)……
…..(2)…….
Cơ hô hấp
Phổi
b. Trao đổi khí ở gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở vào máu và của CO2 từ vào không khí phế nang
….…(3)……..
….....(4)…….
Phổi
Phế nang
…….(5…..
Máu
c. Trao đổi khí ở gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào và của CO2 từ tế bào vào
……(6)……
..…..(7)……
……(8)……
Tế bào
Tế bào
Máu
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 SGK
- Đọc “Em có biết”
- Đọc và tìm hiểu trước bài 22 Vệ sinh hô hấp
+ Tìm hiểu những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, những biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi những tác nhân gây hại
+ Sưu tầm: tranh ảnh môi trường không khí bị ô nhiễm…
nguon VI OLET