trường thcs văn lang
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ
Lớp 8g
Hô hấp là gì?
Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Đáp án:
 -Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
-Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
- Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thông khí.
- Cử động hô hấp: gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra.
Nhịp hô hấp: Số cử động hô hấp trong 1 phút

Nhờ động tác nào của cơ thể mà phổi được thông khí?

Thế nào là một cử động hô hấp?
Nhịp hô hấp là gì?


TIẾT 22-BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
TIẾT 22 - BÀI 21
I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI:
Em hãy quan sát hình 21-1và cho biết:
Có những loại cơ , xương nào tham gia vào cử động hô hấp?
Thể tích lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào, thở ra?
Hít vào: thể tích lồng ngực tăng lên
Thở ra: thể tích lồng ngực giảm xuống
Quan sát hình 21-1, cho biết các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra, điền kết quả vào bảng sau:
Co
Nâng lên
Co
Tăng
Dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
+ Hít vào: cơ liên sườn ngoài co  xương ức và xương sườn được nâng lên  lồng ngực mở rộng sang 2 bên.
Cơ hoành co  lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn  xương sườn được hạ xuống  lồng ngực thu hẹp lại.
Cơ hoành dãn  lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ.
Đoạn phim: Hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp
Quan sát hình 21-2:
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
(Click here)
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
TIẾT 22 - BÀI 21
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
THẢO LUẬN NHÓM: Quan sát bảng 21-SGK và biểu đồ sau, hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra. (3’)
Cao
Thấp
O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
Thấp
Cao
CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang
Không đổi
Sự khác nhau không đáng kể và không có ý nghĩa sinh học
Ít
Bão hoà
Khí thở ra được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy
Không đổi
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
TIẾT 22 - BÀI 21
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
- Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
Quan sát hình 21- 4.A, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở phổi.
Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
Quan sát hình 21- 4.B, mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở tế bào.
Trao đổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào:
+ Tiêu tốn ôxi ở tế bào thúc đẩy sự TĐK ở phổi.
+ TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.
Nêu mối quan hệ giữa TĐK ở phổi và tế bào?
Đọc thông tin mục II-SGK, cho biết các khí trao đổi ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào?
H21- 4A. Sự trao đổi khí ở phổi
H21- 4B. Sự trao đổi khí ở tế bào
Thông khí ở phổi
Trao đổi khí ở tế bào
Trao đổi khí ở phổi
Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp.
O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
- CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
CỦNG CỐ
Hoạt động hô hấp
13
TRÒ CHƠI
Ngôi sao may mắn!
Luật chơi :
L?p chia l�m 2 d?i : A v� B . Tro` choi g?m 6 ngụi sao khỏc m�u. Hai dụ?i truo?ng oa?n tu` ti` dờ? gia`nh quyờ`n tr? l?i. N?u d?i n�o tr? l?i sai thỡ d?i khỏc tr? l?i thay v� ghi di?m. D?i n�o nhi?u di?m d?i dú th?ng .
( M?i cõu h?i th?i gian suy nghi 3 giõy )
THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP
14
Ngôi sao may mắn
1
4
6
5
3
2
15
5
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Dáp án: A
Hết giờ
3
2
1
0
1. Dung tích sống là:
A. Thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra.
B. Lượng khí lưu thông khi thở ra bình thường.
C. Khí lưu thông và khí cặn
D. cả a, b, c.
16
10
®iÓm

đáp án : A
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Nhịn thở là hoạt động:
A. Có ý thức
B. Không có ý thức
C. Cả A và B đều đúng
17
Ngôi sao may mắn
bạn được thưởng 10 điểm
và một tràng vỗ tay của các bạn
18
8
®iÓm

Dáp án D
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Để có dung tích sống lí tưởng cần có biện pháp nhằm:
Tăng dung tích phổi
B. Giảm lượng khí cặn trong phổi
C. Tăng lượng khí cặn trong phổi
D. Cả A, B đúng
19
9
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Bạn hãy bạn đi lên bục giảng mời cả lớp cùng biểu diễn 10 nhịp thở sâu.
20
30
®iÓm
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
3
2
1
0
Bạn hãy kể tên một bài hát trong đó động tác thở sâu, tác giả là ai và hãy hát bài hát đó.
Đáp án
Bài: Tập thể dục buổi sáng
tác giả: Minh Trang
bài tập
Câu 1: Sự thông khí ở phổi do:
a) Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
b) Cử động hô hấp hít vào thở ra.
c) Thay đổi thể tích lồng ngực.
d) Cả a.b.c
Câu 2 :Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là:
a) Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
b) Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
c) Chênh lệnh nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán.
d) Cả 3 đáp án trên.
bài tập
hoạt động nối tiếp
Học bài, trả lời câu hỏi 1,3 sgk.
Chuẩn bị bài sau: bài 22 -Vệ sinh hô hấp.
Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm không khí.
Đoạn phim: Hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp
Vì sao khi các xương sườn được nâng lên phía trên thì thể tích lồng ngực tăng và ngược lại ?
Khi lồng ngực được kéo lên phía trên cũng đồng thời được nhô ra phía trước :
Khi kéo lên là hình chữ nhật.
Khi kéo xuống là hình bình hành. Mà Shcn > Shbh
Thể tích lồng ngực khi thở ra nhỏ hơn thể tích lồng ngực khi hít vào.
chúc các em học giỏi
nguon VI OLET