KHXH 7
BÀI 5. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
KHỞI ĐỘNG
Xem đoạn clip các loài động vật sinh sống ở đới lạnh và dựa vào những hình ảnh dưới đây, hãy cho biết hình ảnh nào phù hợp với môi trường đới lạnh. Những thông tin nào đã giúp cho các em biết được điều đó
Bài 5. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
B. KIẾN THỨC
1. Giới hạn đới lạnh
Đọc thông tin và quan sát hình 7 và 8, hãy xác định giới hạn của môi trường đới lạnh
?V? trí: Ranh gi?i d?i l?nh n?m trong kho?ng t? hai vịng c?c d?n hai c?c.
H7- Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Quan sát H7 và 8, hãy cho biết đặc điểm khác biệt nhất giữa đới lạnh ở vùng cực Bắc và vùng cực Nam là gì?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng dương
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực
H8-Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Nam
Bài 5. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
2. Đặc điểm khí hậu
Quan sát H9, đọc thông tin hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh
H9- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man (Ca-na-đa)
THẢO LUẬN NHÓM: 4 NHÓM – 3 PHÚT
Nhóm 1,2: Quan sát biểu đồ H9, nêu diễn biến nhiệt độ trong năm ở đới lạnh?
Nhóm 3,4: Quan sát biểu đồ H21.3, nêu diễn biến lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
H9- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man (Ca-na-đa)
T7
90C
T2
-310C

400C

T6-T9

T9-T5
Lạnh quanh năm
THẢO LUẬN NHÓM: 4 NHÓM – 3 PHÚT
Nhóm 1,2: Quan sát biểu đồ H9, nêu diễn biến nhiệt độ trong năm ở đới lạnh?
Nhóm 3,4: Quan sát biểu đồ H21.3, nêu diễn biến lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
H9- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man (Ca-na-đa)
T7
90C
T2
-310C

400C

T6-T9

T9-T5
Lạnh quanh năm
133mm
T7,8
Dưới 20mm
Các tháng còn lại mưa tuyết
Mưa rất ít chủ yếu là tuyết
Bài 5: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Giới hạn đới lạnh
2. Đặc điểm khí hậu
- Khí hậu: vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt.
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -100C
+ Mùa hạ ngắn, nhiệt độ không vượt quá 100C
+ Biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm rất lớn
- Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng mưa tuyết (trừ mùa hạ)

CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -100C
+ Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng mưa tuyết (trừ mùa hạ).
+ Biên độ nhiệt trong năm và ngày đêm rất lớn.
+ Mùa hạ ngắn, nhiệt độ không vượt quá 100C
Đóng vai là các nhà thám hiểm tới đới lạnh. Chúng ta cần mang theo những vật dụng cần thiết nào?
Lương thực, thực phẩm
Đồ đi trên băng tuyết (Ủng, xe trượt, kính râm)
Áo quần ấm
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
+ Quan sát H22.1, nêu tên các dân tộc sinh sống ở phương Bắc
+ Tài nguyên chính ở đới lạnh? Vấn đề cần quan tâm trong khai thác tài nguyên ở đới này?
*Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc bài, làm bài tập 4/ trang 70 SGK
Hoàn thành bài tập bản đồ
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
“Cuộc sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300C đến – 400C. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. Nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00C đến 20C. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại”.
Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc
1/ Dựa vào hiểu biết của em, hãy chứng minh rằng
Việt Nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa?
- Nhiệt độ trung bình trên 20oC. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC.
- Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm.
- Đặc điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng lớn đến tự nhiên, tạo sự đa dạng và phong phú của sinh vật. Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc lượng mưa và phân bố mưa trong năm:
+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.
+ Những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới. Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
2/  Dựa vào kiến thức đã học và các số liệu trong bảng , sắp xếp các quốc gia ở bảng thành hai nhóm: các nước phát triển và các nước đang phát triển

GDP/người, chỉ số HDI (năm 2013) và tỉ lệ tử vong trẻ em
của 1 số quốc gia trên thế giới giai đoạn 2011 - 2015
- Để phân loại và đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, người ta dựa vào ba chỉ tiêu:
      + Thu nhập bình quân đầu người: trên 20.000 USD/năm là nước phát triển, dưới 20.000 USD/năm là nước đang phát triển.
      + Tỉ lệ tử vong trẻ em: rất thấp là nước phát triển, khá cao là nước đang phát triển.
      + Chỉ số phát triển con người: gần bằng 1 là nước phát triển, dưới 0,7 là nước đang phát triển.
- Chính vì thế:
      + Các nước phát triển: Hoa Kì, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a
      + Các nước đang phát triển: Ni-giê, Thái Lan, Việt Nam
nguon VI OLET