TRƯỜNG THCS VÂN PHÚ - MANDUK
Giáo viên: Nguyễn Thị Thân
TH? T�I C?A B?N
- Có 4 câu hỏi.
- Mỗi câu hỏi có 3 dữ kiện.
+ Trả lời ở dữ kiện thứ nhất được 9 điểm
+ Trả lời ở dữ kiện thứ hai được 8 điểm
+ Trả lời ở dữ kiện thứ ba được 7 điểm
Đây là loài chim nào?
Bơi lội giỏi
Không biết bay
Sống ở Nam cực
Chim cánh cụt
Đây là nhân vật nào?
Ống khói
Tuần lộc
Ngày 25/12
Ông già Nô en
Đây châu lục nào?
Rất ít dân cư
Đóng băng
Cực Nam
Châu Nam cực
Những bức ảnh và câu hỏi nói về môi trường nào?
Tiết 17, Bài 21
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất
2
1
2
3
3
Nhiệt đới
Ôn đới
Hàn đới
Hàn đới
Ôn đới
Hình 6.3: Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Xác định vị trí của địa điểm Hon–man trên
lược đồ?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu về nhiệt độ
Các nhóm phân tích biểu đồ theo phân công để hoàn thành bảng?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu về nhiệt độ
Từ phân tích hãy rút ra kết luận về đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
9ºC
- 32ºC
8
2
41
8,5
3,5
Lạnh quanh năm, Tb: -10ºC
20
7
4
3
133
10
Lượng mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
1. Đặc điểm của môi trường.
a. Vị trí.
b. Khí hậu.
- Lạnh quanh năm, nhiệt độ TB dưới – 10ºC.
- Mùa đông kéo dài 10 tháng, có bão tuyết.
BÃO TUYẾT THƯỜNG XUYÊN
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm)chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm.
Tiết 19 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường.
a. Vị trí.
b. Khí hậu.
- Lạnh quanh năm, nhiệt độ TB dưới – 10ºC.
- Mùa đông kéo dài 10 tháng, có bão tuyết.
- Lượng mưa rất thấp (dưới 500mm)chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm.

Tại sao ở môi trường đới lạnh lại có khí hậu khắc nghiệt như vây?
Do đới lạnh nằm ở vùng vĩ độ cao, có góc chiếu mặt trời nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt độ -> quanh năm lạnh giá.
Môi trường hoang mạc
Môi trường đới lạnh
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
- Với nhiệt độ thường xuyên ở mức -600C khiến châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất thế giới. Kỉ lục, ngày 21/7/1983 tại trạm Vostok gần cực nam nhiệt độ đã hạ tới – 89,60C.
- 98% châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày ít nhất 1,9km. Có nơi dày 3,5km. Trong khi đó, ở Bắc Cực, lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m. Lớp băng này tạo ra các núi băng và hiện tượng băng trôi.
- Nam cực cũng được coi là hoang mạc lạnh của Trái đất bởi nơi đây lượng mưa trung bình hàng năm chỉ ở mức 55mm và có gió mạnh nhất với tốc độ 100m/s. Bão tuyết nơi đây còn được gọi với cái tên “gió sát thủ”

TẢNG BĂNG TRÔI
NÚI BĂNG
- Kích thước: núi băng lớn hơn, cao hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng, có nhiều ở Bắc cực.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn, chủ yếu ở Nam cực.
Cản trở giao thông trên biển
Gây hư hỏng hoặc đâm chìm tàu, thuyền
Tháng 4 – 1912. Con tàu Titanic huyền thoại được hạ thuỷ. Nó đã đâm vào một núi băng trôi và bị vỡ làm đôi, vĩnh viễn nằm dưới biển Bắc Đại Tây Dương lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
XEM VI DEO
Tiết 19 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

BĂNG TRÔI
NÚI BĂNG
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Băng tan ở 2 cực sẽ gây ra những hậu quả gì ?
- Băng ở 2 cực tan ra, mực nước biển sẽ dâng ít nhất là 66m. Những thành phố ven biển ngay lập tức gánh chịu hậu quả khi lũ lụt ngập khắp nơi. Dự tính, khoảng 40% dân số thế giới sẽ mất đi nhà cửa - tương đương hơn 3 tỷ người.
-Bảo vệ môi trường
+Giảm lượng khí thải của các nhà máy, phương tiện giao thông
+Không xả rác bừa bãi
+Trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Giảm hiệu ứng nhà kính,có những biện pháp để ngăn chặn suy thoái môi trườn

BĂNG TRÔI
NÚI BĂNG
Thực vật
Động vật
Chủ yếu là rêu và địa y
Có lớp lông dày, không thấm nước.
Di cư, ngủ đông
Chỉ phát triển vào mùa hè
Sống thành từng đàn
Tiết 17 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
2. Sự thích nghi của động vật, thực vật với môi trường.
Cây thấp bé, còi cọc.
Có lớp mỡ dày
Con người thích nghi ở môi trường đới lạnh như thế nào ?
Người Inuc sống trong các nhà băng, di chuyển bằng xe trượt tuyết. Câu cá và nuôi tuần lộc.
Người đầu tiên đến Nam cực - 1911,Roald Amundsen (Na Uy)
Trạm nghiên cứu
Hiệp ước châu Nam cực
Người PNVN đầu tiên đến Nam cực
( Hoàng Thị Minh Hồng – 1997)
CHÂU NAM CỰC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi 4
- Đọc trước bài “ Môi trường vùng núi”
- Sưu tầm các tư liệu liên quan.
BẮT ĐẦU
Câu hỏi số 1: Nêu vị trí của đới lạnh?
Câu hỏi số 2: Kể tên một vài động vật tiêu biểu ở đới lạnh?
Câu hỏi số 3: Nhiệt độ TB của môi trường đới lạnh là bao nhiêu?
Câu hỏi số 4: Nhận xét về lượng mưa ở môi trường đới lạnh?
Câu hỏi số 5:Nơi nào lạnh nhất trên thế giới?

Câu hỏi số 6: Mùa đông ở đới lạnh kéo dài mấy tháng?
Câu hỏi số 7:
Mưa ở dới lạnh tồn tại ở dạng nào?
Câu hỏi số 8:Thực vật ở đới lạnh rất đa dạng, đúng hay sai?
Câu hỏi số 9:Thực vật ở môi trường đới lạnh chỉ có…?
Câu hỏi số 10: Động vật nào có nhiều ở nam cực?
2 : 00
1 : 59
1 : 58
1 : 57
1 : 56
1 : 55
1 : 54
1 : 53
1 : 52
1 : 51
1 : 50
1 : 49
1 : 48
1 : 47
1 : 46
1 : 45
1 : 44
1 : 43
1 : 42
1 : 41
1 : 40
1 : 39
1 : 38
1 : 37
1 : 36
1 : 35
1 : 34
1 : 33
1 : 32
1 : 31
1 : 30
1 : 29
1 : 28
1 : 27
1 : 26
1 : 25
1 : 24
1 : 23
1 : 22
1 : 21
1 : 20
1 : 19
1 : 18
1 : 17
1 : 16
1 : 15
1 : 14
1 : 13
1 : 12
1 : 11
1 : 10
1 : 09
1 : 08
1 : 07
1 : 06
1 : 05
1 : 04
1 : 03
1 : 02
1 : 01
1 : 00
0 : 59
0 : 58
0 : 57
0 : 56
0 : 55
0 : 54
0 : 53
0 : 52
0 : 51
0 : 50
0 : 49
0 : 48
0 : 47
0 : 46
0 : 45
0 : 44
0 : 43
0 : 42
0 : 41
0 : 40
0 : 39
0 : 38
0 : 37
0 : 36
0 : 35
0 : 34
0 : 43
0 : 32
0 : 31
0 : 30
0 : 29
0 : 28
0 : 27
0 : 26
0 : 25
0 : 24
0 : 23
0 : 22
0 : 21
0 : 20
0 : 19
0 : 18
0 : 17
0 : 16
0 : 15
0 : 14
0 : 13
0 : 12
0 : 11
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
nguon VI OLET