Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
NHÓM 5
MĨ THUẬT THỜI TRẦN
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
(1892 – 1984 )
Ông sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
Xem bói và người bán gạo
THÁP BÌNH SƠN
Điều kiện hình thành tháp:
Sau những trận lụt liên miên trước thập niên 1960, tháp có nguy cơ bị sụp đổ hoàn toàn khi bị nước lũ cuốn lở 2 mảnh chân đế phía Bắc và phía Tây, chỏm tháp vỡ một mái
Năm 1969 nước ngập chân móng đến 60cm khiến cho cần dựng một khung sắt và dùng 1 vành đai thép để ghì chống cho tháp
Khi gắn lắp lại tháp, người ta phải căn cứ vào khuôn in thạch cao, đồ họa và ảnh chụp ban đầu, theo số mục đánh dấu trên từng viên gạch và thứ tự của từng kho dựng gạch.
Tháng 5 năm 1972 dưới sự chỉ đạo của Sở Văn Hóa, đã chuẩn bị nhiều tài liệu và dữ liệu, ảnh chụp nhằm đảm bảo tháp được dựng đúng từng chi tiết, đảm báo phục chế đúng nguyên tác
Một Số Hình Ảnh Tháp Bình Sơn
KHU LĂNG MỘ AN SINH Ở QUẢNG NINH
An Sinh là khu di tích lịch sử văn hóa thuộc huyện Đông Triều, Quảng Ninh, cách Hà Nội tầm 100 km.
Đền An Sinh thờ 8 đời vua nhà Trần, và đền cũng chính là nơi xưa kia các vua Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiển Tông, Trần Anh Tông đã tu hành
  Đền thờ Trần Nhân Tông (1279 - 1293), được dựng ở núi Ngọc Vân.
Mộ Trần Anh Tông (1293 - 1313) còn gọi là lăng Đồng Tâm đồi Táng Quỷ.
Hiện nay phần mộ này chỉ còn vết tích nền lăng ở đỉnh đồi, các bậc thềm đá và 2 bên thềm là rồng đá mang phong cách nghệ thuật đời Trần.
Lăng vua Trần Minh Tông (1314 - 1329) ở chân núi trước lăng Trần Anh Tông, được dựng từ đời Trần.
Ngoài ra khu di tích này còn có các lăng Trần Hiển Tông và lăng Trần Nghệ Tông. 
Nếu tới đây vào mùa vải, bạn sẽ ngạc nhiên khi thưởng thức những quả vải Đông Triều.
Đông Triều là một trong những huyện trồng nhiều vải nhất của tỉnh Quảng Ninh với vị ngon ngọt không kém vải thiều Lục Ngạn của Bắc Giang. 
Hình Ảnh Về Lăng Mộ An Sinh
ĐIÊU KHẮC
Hình tượng hổ đá ở Lăng Trần Thủ Độ có hình tượng khỏe khoắn, được điêu khắc tinh xảo thể hiện sự dũng mãnh của chúa Sơn Lâm.
Trong đó còn nhiều nét thể hiện sự tinh tế riêng của các nghệ nhân thời Trần, sự khác biệt với nghệ thuật thời Lý rõ ràng trong cách trang trí hoa văn.
Chạm Khắc
Chạm khắc đồ gỗ ở chùa Thái Lạc mang một trong những nét riêng đặc trưng của nhà Trần từ hoa văn cho đến cách thức thức trang trí.
Chạm khắc chùa Thái Lạc có những nét điêu khắc sắc xảo, thể hiện bàn tay tinh tế của các nghệ nhân, tạo hình độc đáo và lạ mắt nhưng cũng rất đẹp.
Các chạm khắc đồ gỗ chùa Thái Lạc rất nổi tiếng và trở thành những dấu ấn riêng của nghệ thuật thời Trần với hoa văn đọc đáo, phong phú, lạ mắt.
nguon VI OLET