Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Mỹ Thuật - Lớp 7
Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của các tác giả sau:
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
Họa sĩ Tô Ngọc Vân
Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Nhà điêu khắc - Họa sĩ Diệp Minh Châu

Tìm hiểu vài nét về một số tác phẩm sau:
1. Bức tranh lụa “Chơi ô ăn quan” của Nguyễn Phan Chánh.
2. Bức tranh sơn mài “Nghỉ chân bên đồi” của Tô Ngọc Vân.
3. Bức tranh màu bột “Du kích tập bắn” của Nguyễn Đỗ Cung.
4. Bức tranh lụa “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc”
của Diệp Minh Châu.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Các nội dung các em cần tìm hiểu trong bài này:
THẢO LUẬN NHÓM

Nguyễn Phan Chánh
(1892 - 1984)
Tô Ngọc Vân
(1906 - 1954)
Nguyễn Đỗ Cung
(1912 - 1977)
Diệp Minh Châu
(1919 - 2002)

Quê
quán
Họa sĩ
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984)
- Hà Tĩnh
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá I
- Chuyên vẽ tranh lụa. Có lối vẽ dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu, bút pháp phương Đông truyền thống.
- Truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH – NT năm 1996
Một số tác phẩm tiêu biểu
Rửa rau cầu ao
Lên đồng
Em bé cho chim ăn
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)
- Hà Nội
- Cách vẽ chân phương, khoáng đạt.
+ Trước CM: vẽ người phụ nữ thị thành.
+ Sau CM: vẽ về những người chiến sĩ.
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931
- Truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH – NT năm 1996
Buổi trưa
Con trâu quả thực
Chị cốt cán
Một số tác phẩm tiêu biểu
Thiếu nữ bên hoa huệ
Hai thiếu nữ và em bé
Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977)
- Sáng tác, nghiên cứu nghệ thuật dân tộc. Quản lí viện mĩ thuật,
xây dựng bảo tàng MT VN.
- Hà Nội
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931
- Truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH – NT năm 1996
Tan ca mời chị em đi họp để thi thợ giỏi
Một số tác phẩm tiêu biểu
Công nhân cơ khí
Một số tác phẩm tiêu biểu
4. H?a si Di?p Minh Chõu (1919 - 2002)
- Bến tre
- Sáng tác chủ yếu: điêu khắc và đề tài Hồ Chủ Tịch
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1945
- Trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về VH – NT năm 1996
Võ Thị Sáu trước quân thù, tượng thạch cao, 1958,
Giải nhất MTTQ 1958
Một số tác phẩm tiêu biểu
Tượng Bác Hồ với thiếu nhi
Hà Tĩnh
Hà Nội
Bến tre
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng
mĩ thuật Đông Dương khoá I
Chuyên vẽ tranh
lụa. Có lối vẽ dựa vào kĩ thuật dựng hình
Châu Âu, bút pháp phương Đông truyền thống.
- Cách vẽ chân phương, khoáng đạt.
- Trước CM: vẽ người phụ nữ thị thành.
- Sau CM: vẽ về những người chiến sĩ.
- Sáng tác, nghiên cứu nghệ thuật
dân tộc. Quản lí viện mĩ thuật,
xây dựng bảo
tàng MT VN.
- Sáng tác chủ yếu: điêu khắc và đề tài Hồ Chủ Tịch
- Truy tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
Quê
quán
Hà Nội
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng
mĩ thuật Đông Dương năm 1931
- Tốt nghiệp trường
Cao đẳng
mĩ thuật Đông Dương năm 1931
- Tốt nghiệp trường Cao đẳng
mĩ thuật Đông Dương năm 1945
- Truy tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
- Truy tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
- Trao tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
Nguyễn Phan Chánh
(1892 – 1984)
Tô Ngọc Vân
(1906 – 1954)
Nguyễn Đỗ Cung
(1912 – 1977)
Diệp Minh Châu
(1919 – 2002)
Họa sĩ
Tìm hiểu tranh:
1/Em hãy nêu nội dung của bức tranh?
2/Tác giả đã sử dụng chất liệu gì để vẽ tranh?
3/Cảm nhận của em về bức tranh?

Thảo luận nhóm
Chơi ô ăn quan
Nghỉ chân bên đồi
Du kích tập bắn
Bác Hồ với thiếu nhi
ba miền
Trung-Nam-Bắc
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy nêu nội dung của bức tranh?
Tác giả đã sử dụng chất liệu gì để vẽ tranh?
Cảm nhận của em về bức tranh?

Bức tranh 1: Chơi ô ăn quan, lụa, Nguyễn Phan Chánh
- Nội dung:
Miêu tả trò chơi dân gian
quen thuộc của trẻ em
thời kì truước CMT8
- Bố cục: thuận mắt
- Đưuờng nét: cách sắp xếp
hình ảnh chặt chẽ.
- Màu sắc: gam màu
chủ đạo là nâu hồng.
Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu:
Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Bức tranh 2: Nghỉ chân bên đồi, sơn mài, Tô Ngọc Vân
- Nội dung: diễn tả phút nghỉ ngơi
thuư thái trên đuường đi chiến dịch,
bên sườn đồi vùng trung du
phía Bắc.
- Bố cục: tam giác
- Đường nét: khoẻ khoắn, mạnh mẽ.
- Màu sắc: đơn giản
Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu:
Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Bức tranh 3: Du kích tập bắn, màu bột, Nguyễn Đỗ Cung
- Nội dung:
Ghi lại buổi tập bắn của
tổ du kích
- Bố cục: năm nhân vật diễn tả
ở năm tuư thế khác nhau.
- Đưuờng nét: khoẻ khoắn,
lối vẽ khúc chiết.
- Màu sắc: trong sáng
Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu:
Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
* Bức tranh 4:
Bác Hồ với thiếu nhi ba miền
Trung, Nam, Bắc
- Nội dung: Tuượng truưng cho tình cảm yêu thưuơng của thiếu nhi cả nuước đối với Bác Hồ.
- Bố cục: Hài hoà.
- Đưuờng nét: Dơn giản, tập trung diễn tả nét mặt.
- Màu sắc: Chỉ có một màu,
vẽ bằng máu.
Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu:
Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Tiết 22-Bài 21: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
Đều tốt nghiệp trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương.
Đều được giải thưởng “Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật”.
Đều tham gia kháng chiến
Đều là những họa sĩ yêu nước.
Phong cách nghệ thuật.
Đề tài sáng tác
nguon VI OLET