Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét (Oersted) người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ. (Mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau)
Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
1777 - 1851
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21
NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1
Trả lời:
+Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam Bắc địa lí.
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
Trả lời:
Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng Nam-Bắc như cũ.
Nam
Bắc
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Bình thường, kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam-Bắc. Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam (được gọi là cực Nam).
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
2. Kết luận
Người ta sơn màu để phân biệt cực của nam châm, hoặc ghi chữ N( North) chỉ cực Bắc, chữ S(South) chỉ cực Nam
Hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini…
Không hút đồng, nhôm, hợp kim Inox…
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
2. Kết luận
Ảnh chụp một số loại nam châm
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (Hình 21.3). Quan sát hiện tượng và cho nhận xét.
Trả lời:
Các cực cùng tên của hai nam châm đẩy nhau.
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm
C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
Trả lời:
Các cực khác tên thì hút nhau.
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
2. Kết luận
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên.
Cách để nhận biết các cực của nam châm:
+Căn cứ vào màu sơn.
+ Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết ( N hoặc S).
+Căn cứ vào sự định hướng của nam châm.
+ Căn cứ vào sự tương tác giữa hai nam châm.
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
III. VẬN DỤNG
C5 : Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng nam?
Do Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm.
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Trả lời:
III. VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:
BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
a
b
c
d
nguon VI OLET