TIẾT 46: ÔN TẬP
VÀ LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
 
TỔ: KHXH
GV: ĐÀO KIỀU TRANG
TRUNG ƯƠNG


ĐỊA PHƯƠNG
LỘ

PHỦ

CHÂU, HUYỆN



BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN
TRUNG ƯƠNG
ĐỊA PHƯƠNG
ĐẠO
PHỦ
HUYỆN

CHÂU
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ
TRUNG ƯƠNG
VUA , THÁI THƯỢNG HOÀNG (thời Trần)
ĐẠI THẦN VĂN
ĐẠI THẦN VÕ
ĐỊA PHƯƠNG
LỘ
CHÁNH PHÓ AN PHỦ SỨ
PHỦ
TRI PHỦ
CHÂU, HUYỆN
TRI CHÂU, TRI HUYỆN

XÃ QUAN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN
TRUNG ƯƠNG
VUA
Bộ lại
Bộ hộ
Bộ công
Bộ lễ
Bộ hình
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
ĐỊA PHƯƠNG
ĐẠO
(Đô ti, Hiến ti, Thừa ti)
PHỦ
Tri phủ

Xã trưởng
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ
CÁC QUAN
ĐẠI THẦN
CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
CHÂU, HUYỆN
Tri châu, tri huyện
1. Bộ máy nhà nước thời Lê sơ tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý – Trần thể hiện ở những điểm sau:

- Triều đình:
+ Quyền lực Vua ngày càng củng cố, tăng cường tính tập quyền.
+ Cơ quan và chức vụ giúp Vua được sắp xếp quy củ và bổ sung đầy đủ không căn cứ là phải người trong họ.
Đơn vị hành chính:
+ Tổ chức chặt chẽ, mở rộng hơn
+ Chia nước làm 13 đạo

GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận trong 7 phút các nội dung sau:

Nhóm 1-3-5: Luật pháp thời Lê Sơ có những điểm nào giống và khác so với luật pháp thời Lý-Trần?
Nhóm 2-4-6: So sánh tình hình kinh tế thời Lê Sơ với thời Lý-Trần?
2. Luật pháp, kinh tế thời Lê sơ
a. Giống nhau:
- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
- Cấm giết mổ trâu, bò
b. Khác nhau:
Thời Lý- Trần
Thời Lê Sơ
- Bảo vệ quyền
lợi tư hữu
- Chưa bảo vệ
quyền lợi của
phụ nữ
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến
khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh
hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức
+ Nông nghiệp: thực hiện khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt, chăm lo đắp đê phòng lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo.
+ Thủ công nghiệp: Phát triển nghề thủ công cổ truyền
+ Thương nghiệp: Mở chợ, mở các cửa biển buôn bán với người nước ngoài.
+ Nông nghiệp: Cày ruộng tịch điền (thời Lý), thời Trần thì cho vương hầu quý tộc lập điền trang
+ Nông nghiệp: Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp như khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ; thực hiện phép quân điền.
+ Thủ công nghiệp: Có các làng thủ công, phường thủ công, các xưởng do nhà nước quản lý gọi là cục bách tác.
Ý nghĩa
Lật đổ các chính quyền phong kiến (Nguyễn, Trịnh, Lê).
Đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước
Đánh tan quân xâm lược (Xiêm, Thanh), bảo vệ độc lập và lãnh thổ Tổ quốc
Nguyên nhân thắng lợi
Ý chí đấu tranh chống áp bức, tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
Lãnh đạo
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Hoạt động
1771: Dựng cờ khởi nghĩa
1777: Lật đổ chúa Nguyễn
1785: Đánh tan quân Xiêm
1786: Lật đổ chúa Trịnh
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
1789: Đánh tan quân Thanh
Căn cứ
Tây Sơn
Nguyên nhân bùng nổ
Chính quyền Đàng Trong suy yếu, mục nát, bóc lột nhân dân
- Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cùng cực
CHUYÊN MỤC: HỎI - ĐÁP LỊCH SỬ
Câu 1: Sơ đồ bộ máy nhà nước1, 2, 3 dưới đây tương ứng với triều đại nào?
1
2
3

Tr?n
Lờ so
Câu 2: Điểm giống nhau giữa tổ chức quân đội thời Lê sơ so với thời Lý - Trần:
c. Cú quõn d?i c?a cỏc vuong h?u, quý t?c.
e. Vua trực tiếp chỉ huy quân đội
d. Có năng lực chiến đấu bảo vệ lãnh thổ
b. T? ch?c ch?t, luy?n t?p vừ ngh? h?ng nam
a. Ng? binh u nụng
Câu 4: Sắp xếp nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp
Câu 5: Điểm tiến bộ trong luật pháp thời Lê sơ?
Bảo vệ quyền lợi Vua và giai cấp thống trị.
b. B?o v? quy?n l?i ph? n?, d? c?p v?n d? bỡnh d?ng nam n?.
c. B?o v? s?n xu?t nụng nghi?p, tr?t t? xó h?i
1-c; 2-a; 3-b
nguon VI OLET