CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!

Đoàn quân giải phóng tiến về Thủ đô ngày 10/10/1954
Lược đồ phong trào Đồng Khởi 1960
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu 11/6/1963
BÀI 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 – 1965) (TIẾT 3)

BÀI 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 – 1965) (TIẾT 3)

I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 -1960)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 -1965)

BÀI 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 – 1965) (TIẾT 3)

V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 – 1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

a. Hoàn cảnh:
Từ cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)
Tổng thống Kennedy
Kennơđi lên làm Tổng thống Mỹ đã đề ra chiến lược "phản ứng linh hoạt" thay cho chiến lược "trả đũa ồ ạt" của Aixenhao. Ngày 20-1-1961 Kennơđi chính thức công bố học thuyết mới và chọn Việt Nam làm nơi thí điểm "chiến tranh đặc biệt với ba loại chiến tranh: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực. Hai kiểu chiến tranh trên được coi là "chiến tranh hạn chế". Mục đích của "Chiến tranh đặc biệt" (còn gọi là "chiến tranh chống du kích", "chiến tranh lật đổ") là chống lại phong trào giải phóng dân tộc

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

a. Hoàn cảnh:
Từ cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)
b. Khái niệm:
CTĐB là hình thức CTXLTD kiểu mới của Mĩ = quân đội tay sai + cố vấn Mĩ chỉ huy + vũ khí, trang bị kĩ thuật + phương tiện chiến tranh của Mĩ => chống lại lực lượng CM và nhân dân ta
c. Âm mưu cơ bản:
Dùng người Việt đánh người Việt
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
d. Thủ đoạn:
Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo => bình định miền Nam trong 18 tháng
Đại tướng
Maxwell Taylor
Staley-Taylor là kế hoạch thực thi chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam. Kế hoạch này được công bố tháng 5 năm 1961, mang tên hai người soạn thảo là nhà kinh tế học Eugene Staley và Đại tướng Maxwell D. Taylor. Theo tiến độ, kế hoạch được triển khai trong 4 năm (1961-1965). Nội dung của nó là “bình định Miền Nam” trong vòng 18 tháng, từ đó đảm bảo cho quân đội Việt Nam Cộng hòa thế chủ động trên chiến trường Miền Nam.
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
d. Thủ đoạn:
Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo => bình định miền Nam trong 18 tháng
e. Biện pháp:
Tăng viện trợ quân sự, cố vấn quân sự
Giữa 1960
Giữa 1962
6000
10000
8000
12000
2000
4000
1077
10.640
11.300
Cuối1962
Năm
Tên
SỐ LƯỢNG CỐ VẤN QUÂN SỰ MĨ
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
d. Thủ đoạn:
Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo => bình định miền Nam trong 18 tháng
e. Biện pháp:
Tăng viện trợ quân sự, cố vấn quân sự
- Lập Bộ chỉ huy quân sự
Tăng lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập ấp chiến lược
- Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận”
- Quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc
Dồn dân
“Ấp chiến lược”
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
Từ trái sang phải: Phạm Văn Xô (nguyên Ủy Viên Thường Vụ Trung Ương Cục Miền Nam), Phan Văn Ðáng (nguyên Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), Nguyễn Văn Linh (Ủy Viên Trung Ương Ðảng, từng là Bí Thư Xứ Ủy Nam Bộ và Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), Nguyễn Văn Vịnh (năm 1959 mang quân hàm trung tướng, về sau là thứ trưởng quốc phòng), và Phạm Thái Bường (nguyên Ủy Viên Trung Ương Cục Miền Nam chuyên phụ trách công tác quân sự.
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
N1: Tìm hiểu thắng lợi của ta trong cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược và trên lĩnh vực chính trị
N2: Tìm hiểu thắng lợi của ta trên lĩnh vực quân sự. Những chiến thắng của ta có ý nghĩa như thế nào?
Tổng thống Mĩ Lydon B. Johnson
Bộ trưởng quốc phòng Mĩ Robert S.Mc Namara
Tượng đài chiến thắng Bình Gĩa
(Bà Rịa – Vũng Tàu)
Tượng đài chiến thắng Đồng Xoài
(Bình Phước)
- �m muu co b?n : dựng ngu?i vi?t dỏnh ngu?i vi?t
�m muu c?a Mi-Ng?y trong Chi?n tranh d?c bi?t ?
Là Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ
dựa vào vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
nhằm chống lại cách mạng và nhân dân ta
Thủ đoạn của Mĩ-Ngụy trong CTĐB?
Thực hiện kế hoạc Stalay –Taylo bình định MN trong vòng 18 tháng
Tăng viện trợ quân sự và hệ thống cố vấn
Lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở MN
Tăng LL quân đôi Sài Gòn, dồn dân lập ấp chiến lược
Mở các cuộc hành quân càn quét
Sử dụng chiến thuật: trực thăng vận, thiết xa vận

Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh đặc biệt là gì?

A. Bình định miền Nam
B. Bình định và tìm diệt
C. Dùng người Việt đánh người Việt
D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
CỦNG CỐ
Câu 2: Chính sách nào được xem là “Xương sống” của chiến lược chiến tranh đặc biệt?

A. Phá hoại miền Bắc
B. Bình định miền Nam
C. Trực thăng vận, thiết xa vận
D. Ấp chiến lược
Câu 3: Chiến thắng nào chứng minh quân dân ta có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt?

A. Bình Gĩa.
B. Ấp Bắc
C. Đồng Xoài.
D. Ba Gia
Câu 4: Cuộc đấu tranh của lực lượng nào đã góp phần buộc Mĩ phải giật dây đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm?

A. Các tín đồ Phật giáo
B. Sinh viên – học sinh
C. Nông dân phá Ấp chiến lược
D. Đội ngũ trí thức
Tiết học hôm nay đến đây là hết
Trân trọng kính chào Quý thầy, cô giáo!
nguon VI OLET