BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
Phong trào Cần Vương bùng nổ
01
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phpng trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
02
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
01
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
02
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
NGUYÊN NHÂN
Nhân dân
- Phong trào phản đối Hiệp ước diễn ra sôi nổi.
- Nhiều nghĩa quân hoạt động mạnh => Pháp ăn không ngon, ngủ không yên.
Triều đình
- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân.
- Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động.
Pháp
- Xúc tiến thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc và Trung Kì.
- Tăng thêm lực lượng quân sự, thiết lập bộ máy kìm kẹp, tìm cách loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
VUA HÀM NGHI (1872- 1943)
- Tên là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn.
- 1/8/1884, Phúc Kiến bị giết, ông được phái chủ chiến đưa lên ngôi vua khi mới 13 tuổi.
TÔN THẤT THUYẾT (1835- 1913)
- Biểu tự là Đàm Phu, là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn.
- Ông là người đã phế lập các vị vua (Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi) trong một thời gian ngắn, gây nên một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng bên trong hoàng tộc.
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
DIỄN BIẾN
Biết được âm mưu của Pháp, phái chủ chiến đã ra tay hành động trước.
4- 5/7/1885
Phái chủ chiến tấn công Pháp ở toà Khâm sứ, đồn Mang Cá => Thất bại
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
13/7/1885
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương
CHIẾU CẦN VƯƠNG
“Từ xưa sách lược chế ngự giặc không ngoài đánh, giữ, hòa, ba điều mà thôi. Đánh thì chưa chắc có cơ hội, giữ thì khó đạt đủ sức lực, hòa thì đòi hỏi không chán. Đang lúc thế sự muôn khó vạn khăn như vậy, bất đắc dĩ phải dụng quyền. Thái Vương dời sang đất Kỳ, Huyền Tông thăm chơi nẻo Thục, người đời xưa cũng đều có làm cả.
Nước ta gần đây bỗng gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào nguôi nghĩ đến tự cường tự trị.
Phái viên Tây ngang bức, càng ngày càng quá. Trước đây, chúng tăng thêm binh thuyền, buộc theo những điều không thể được, ta chiếu lệ tiếp đón, không chịu nhận một thứ gì. Kinh đô náo sợ, nguy biến chỉ trong sớm chiều. Đại thần lo việc quốc gia chỉ nghĩ kế nước được yên, triều đình được trọng; cứ cúi đầu nghe mệnh, ngồi để mất cơ hội, sao bằng thấy âm mưu biến động của giặc mà đối phó trước ? Ví như việc đến không tránh được thì cũng còn có ngày nay để lo cho tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm đã dự chia mối lo này, tưởng cũng dự biết. Biết thì phải dự vào, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai không có lòng như thế? Gối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum, chẳng lẽ không có ai sao? Vả thần tử đứng ở triều chỉ có theo nghĩa thôi, nghĩa ở đâu thì sự sống ở đấy. Hồ Yển, Triệu Thôi nước Tấn, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật nhà Đường là người thế nào đời cổ vậy ?....”
(Trích, Chiếu Cần Vương)
CHIẾU CẦN VƯƠNG
- Mục đích: Kêu gọi toàn nhân dân, văn thân, sĩ phu đứng lên cùng đoàn kết để giúp vua cứu nước.
Làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân.
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
- Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước.
- Quần chúng nhân dân, dân tộc thiểu số.
- Cả nước, sôi nổi nhất Bắc Kì và Trung Kì.
- Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng,...
- Là giai đoạn của PT Cần Vương có vua, chủ yếu phát triển theo bề rộng.
- Các văn thân, sĩ phu.
- Quần chúng nhân dân, dân tộc thiểu số.
- Trung du và miền núi vùng Hưng Yên, Thanh Hóa, Hà Tĩnh.
- Ba Đình, Hương Khê,...
- Là giai đoạn Cần Vương không có vua, phát triển từ bề rộng sang bề sâu.
Chế
Hạn
Ưu
Điểm
Phát huy lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.
Biết sử dụng các phương pháp tác chiến linh hoạt, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh.
Chưa liên kết, tập hợp được lực lượng trên quy mô rộng, tạo thành phong trào cả nước.
Phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc; chưa có sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
NHẬN XÉT:
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Mục tiêu:
Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.
Tính chất:
Là phong trào yêu nước của dân tộc ta, diễn ra theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
Câu 1:Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh nào ngày nay của nước ta?
6
P
H
A
N
Đ
Ì
N
H
P
H
Ù
N
G
Câu 6: Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
1
T
H
A
N
H
H
Ó
A
2
H
Ư
Ơ
N
G
K
H
Ê
Câu 2:Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
3
H
Ư
N
G
Y
Ê
N
Câu 3: Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh nào ngày nay của nước ta?
4
D
U
K
Í
C
H
Câu 4:Chiến thuật đánh chủ yếu của khởi nghĩa Bãi Sậy là gì?
5
N
G
À
N
T
R
Ư
Ơ
I
Câu 5:Căn cứ chính của khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ

C

N
V
Ư
Ơ
N
G
2020
THANK
YOU
nguon VI OLET