CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
HÓA HỌC 9
GV: Nguyễn Thị Cẩm Ly
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
Hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon dưới 2% là?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
L O` C A O
B Ệ M Á Y
V Ậ T L Í
Q U Ặ N G S Ắ T
Nơi diễn ra quá trình sản xuất gang là�?
Một ứng dụng của gang xám là: Đúc.
Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim là tính chất gì của kim loa?i?
Nguyên liệu chính để sản xuất gang là?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Ị M N T Ò B Í N Ă
ÍT BỊ ĂN MÒN


Cứ 1 giây qua đi khoảng hơn hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành gỉ.



Tiết 25 - Baøi 21 : SÖÏ AÊN MOØN KIM LOAÏI VAØ
BAÛO VEÄ KIM LOAÏI KHOÂNG BÒ AÊN MOØN
Thời điểm ban đầu
Sau một thời gian
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Làm việc cá nhân 2 phút hoàn thành bảng:
- Do oxi (không khí).

- Trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan tạo thành axit yếu.
- Trong nước biển có 1 số muối tan như NaCl, MgCl2...



Đinh
sắt

Tấm
tôn




Vỏ tàu
thủy
Gỉ sét



Màu nâu


Giòn xốp

Không
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
S? an mịn kim lo?i l� s? ph� hu? kim lo?i ho?c
h?p kim do t�c d?ng hố h?c trong mơi tru?ng
t? nhi�n.
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đấy ống nghiệm
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường không khí khô không làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ ít
Màu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đấy ống nghiệm
Dd muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổi
Tốc độ ăn mòn kim loại diễn ra như thế nào trong các môi trường khác nhau?
Các chất trong môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Sơn
Mạ kẽm
Tráng men
Bôi dầu mỡ
Rửa sạch,lau khô…
Người ta đã sử dụng những biện pháp nào để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn?
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, …
- Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.

?
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Hợp kim nhôm
Hợp kim Al - Zn
Hợp kim Inox
Người ta còn dùng các phương pháp nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Chế tạo các vật dụng bằng hợp kim
Chế tạo các vật dụng
bằng hợp kim
Chế tạo các vật dụng
bằng đơn chất kém hoạt động
Đối với không khí và nước, các kim loại như
sắt, coban, niken tinh khiết đều bền không
bị ăn mòn nên người ta dùng niken để mạ
ngoài các đồ bằng kim loại. Cột sắt ở Đeli
(Ấn Độ)được làm bằng sắt gần như tinh
khiết đã không hề bị gỉ qua 1500 năm nay .
Ngược lại sắt có chứa tạp chất bị ăn mòn
dần dưới tác dụng đồng thời của hơi ẩm ,
khí CO2 và khí O2 trong không khí tạo nên
gỉ sắt hay còn gọi là ăn mòn
2Fe + 3/2 O2 + n H2O →Fe2O3 . nH2O
Gỉ sắt được tạo nên trên bề mặt là một lớp
xốp, giòn không bảo vệ được sắt khỏi tiếp
tục tác dụng và quá trình ăn mòn sắt tiếp tục
diễn ra.
Thông tin bổ sung
Em có biết
Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ?
Một số dụng cụ, máy móc không thể sơn hoặc tráng men thì:
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước.
Bước2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như axít, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại .
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.
1. Dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Luyện tập
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
2. Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Luyện tập
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Em có biết?
Cuốc, xẻng, đinh sắt ở các cửa hàng thường được bôi dầu,mỡ để chống gỉ cách làm này ngăn không cho các đồ vật bằng sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh .
Sắt thép, xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bám dính.
Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống thích hợp:
S
S
Đ
Đ
2. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại là do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí.
1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim.
3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
4. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất...)
Bài 3 :
Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp
Bài 4:
Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp:
Bài 4:
c
a
b
d
- Làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK tr 67.
Ôn lại toàn bộ các kiến thức trong chương 2, làm các bài tập 1,2,3,4 ở bài luyện tập
chương 2
Hoạt động vận dụng
- Tìm hiểu thêm về quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
 
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh.
Tiết học kết thúc
nguon VI OLET