CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM!
Chương IV: VIỆT NAM
TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm. giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959): Đọc thêm
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):

2. Phong trào “Đồng khởi”(1959-1960)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Những năm 1957-1959, Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố PT đấu tranh của quần chúng, đề ra luật 10/59, đặt CS ra ngoài vòng pháp luật…
Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố
Mổ bụng moi gan
Máy chém
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):


2. Phong trào “Đồng khởi”(1959-1960)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
1 - 1959: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XV quyết định: Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
(Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang)
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XV quyết định đường lối giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960):

2. Phong trào “Đồng khởi”(1959-1960)
b. Diễn biến:
Ngày 17 - 1 – 1960, “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) phá vở từng mản chính quyền địch.
“Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ. đến 1960, đã làm chủ nhiều thôn, xã ở NBộ, ven biển TBộ và Tây Nguyên.
Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận DTGP miền Nam VN ngày 20-12-1960
Lược đồ phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định(1920/1992) – người lãnh đạo cuộc Đồng khởi ở Bến Tre ngày 17-1-1960
“Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy”
(Hồ Chí Minh)
Phong trào Đồng khởi
Phong trào Đồng khởi
Ngày 20-12-1960, tại Tân Lập, Châu Thành(Tây Ninh) đại biểu các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các đảng phái họp Đại hội và thành lập Mặt trận DTGP miền Nam VN
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Mặt trận DTGP miền Nam VN
Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ duyệt 1 đơn vị vũ trang giải phóng miền Nam VN
2. Phong trào “Đồng khởi”(1959-1960)

c. Kết quả:
Cuối 1960, có 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên được giải phóng(khoảng 1 nửa hệ thống chính quyền địch ở thôn, xã trên toàn MN)
d. Ý nghĩa:
Giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm
Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam: Từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Từ trong khí thế đó, ngày 20 - 1 - 1960: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961-1965):
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
a)Hoàn cảnh:
Cách mạng 2 miền có những bước tiến quan trọng
Từ 5->10 - 9 - 1960: Đảng Lao động VN tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội
Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961-1965):
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
b) Nội dung:
Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng từng miền
Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
Cách mạng miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam
Cách mạng 2 miền có mối quan hệ mật thiết gắn bó, tác đông lẫn nhau nhằm hoàn thành cách mạng DTDCND trong cả nước, thống nhất nước nhà
Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ I (1961-1965)
Bầu BCH.TW mới do Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất
Chi viện cho tiền tuyến miền Nam
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961-1965):
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
c) Ý nghĩa: Mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển trong quá trình xây dựng đường lối CM XHCN MB và đấu tranh thống nhất nước nhà.
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965):

*Thành tựu:
- Về công nghiệp:
Năm 1965 : Sản lượng CN tăng 3 lần so với 1960
CN quốc doanh chiếm 93%, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
- Về nông nghiệp:
Công trình thuỷ nông Bắc-Hưng-Hải được xây dựng
Nhiều hợp tác xã đạt, vượt năm 5 tấn/ha
Thương nghiệp quốc doanh chiếm lĩnh thị trường
Giao thông trong nước và quốc tế thuận lợi hơn
Hệ thống giáo dục phát triển nhanh
Y tế được đầu tư phát triển
=> Nhận xét:
Củng cố vững chắc MB, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương với miền Nam
Làm thay đổi bộ mặt miền Bắc
Toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên
Thanh niên hưởng ứng phong trào “Ba sẵn sàng”
5
7
6
2
1
4
3
8
Câu 1: Sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng mấy lần so với 1960?
2 lần
3 lần
4 lần
5 lần
Câu 2: Hình thức thương nghiệp nào được Nhà nước ưu tiên phát triển?
Thương nghiệp tư nhân
Ngoại thương
Nội thương
Thương nghiệp quốc doanh
Câu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là
A. đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam.
B. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
D. đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam.
Câu 4: Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. “Đồng khởi”.
B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Chiến thắng Vạn Tường.
D. Chiến thắng Bình Giã.
Câu 5: Phong trào “Đồng Khởi” mạng lại kết quả là
A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính quyền của địch ở nông thôn.
B. lực lượng vũ trang hình thành và phát triển.
C. nông thôn miền Nam được giải phóng.
D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Câu 6: Nhân dân miền Nam tiến hành phong trào “Đồng khởi” chống lại chính quyền Mĩ – Diệm là vì
A. chính quyền Mĩ – Diệm đàn áp đẫm máu nhân dân miền Nam.
B. lực lượng cách mạng miền Nam đã trưởng thành.
C. nhân dân miền Nam đã có đường lối cách mạng đúng đắn.
D. chính quyền Mĩ – Diệm không chịu thi hành hiệp định Giơnevơ.
Câu 7: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” là
A. chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B. đánh dấu bước phát triển của cách mạng cả nước.
C. mở đầu phong trào đánh Mĩ ở miền Nam.
D. đánh dấu sự thất bại của Mĩ-Diệm ở miền Nam.
Câu 8:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III được tổ chức trong hoàn cảnh nào?


A. Miền Bắc đã hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất, tạo xã hội chủ nghĩa, nhân dân đang phấn khởi tin tưởng bắt tay xây dựng chế độ mới.
B. Cách mạng miền Nam đang đứng trước những khó khăn lớn, chính sách "tố cộng, diệt cộng” của Mĩ - Diệm đã làm cho lực lượng cách mạng tổn thất nặng nề.
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta đang gặp khó khăn, chưa có sự ủng hộ của các lực lượng hòa bình trên thế giới.
D. Tất cả các ý trên.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
nguon VI OLET