Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
GIÁO VIÊN: Đỗ Thị Ngọc Hà
1
Hoạt động 1: GV cho xem thí nghiệm ảo: Cảm ứng từ tại một điểm M trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Hoạt động 2: GV phân lớp 4 nhóm và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ,nhóm 1+2 : làm thí nghiệm theo phiếu học tập số 1 và nhóm 3+4 làm theo phiếu học tập số 2 .sau đó đổi chéo 1,2 và 3,4 cho nhau và cử đại điện các nhóm lên trình bày ,nhận xét
Phiếu học tập số 1: Tiến hành thí nghiệm với các dụng cụ đã cho : làm với dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ,dây dẫn uốn thành đường tròn,ống dây :
+ xác định hình dạng của đường sức từ ?
+ chiều đường sức từ tuân theo quy tắc nào ?
Phiếu học tập số 2 :Quan sát video và sách giáo khoa nêu đặc điểm của cảm ứng từ tại 1 điểm M với dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ,dây dẫn uốn thành đường tròn, dòng điện chạy trong ống dây https://youtu.be/DnlIlecpzjU
Ñieåm ñaët:
Phöông:
Chieàu:
Độ lớn
https://youtu.be/DnlIlecpzjU

I. Đường sức từ dòng điện thẳng dài :
Dạng: Là những đường tròn đồng tâm nằm trong các mặt phẳng vuông góc với dòng điện,
Chiều: Xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải.
+ Điểm đặt: Tại điểm M đang xét.
+ Phương: Trùng với tiếp tuyến
của đường sức tại điểm đó.
+ Chiều: cùng chiều với đường sức
tại điểm đó.
+ Độ lớn:
Với I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
r: Khoảng cách từ dòng điện đến điểm ta xét (m)
Vecto cảm ứng từ tại điểm M có:
II. Đường sức từ dây dẫn uốn thành vòng tròn :
Dạng: Là những đường cong; đường đi qua tâm O là đường thẳng.


- Chiều: Xác đinh theo quy tắc vào Nam ra Bắc
I
O
R
B
Vậy cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn có:
+ Điểm đặt:
Tại tâm O của dòng điện
+ Phương:
Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện
+ Chiều:
Theo quy tắc vào Nam – ra Bắc
+ Độ lớn:
Với: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tròn (A)
R là bán kính khung dây tròn (m)
Nếu khung dây gồm N vòng dây sít nhau thì:
I
O
Mặt Nam
O
Mặt Bắc
Biểu diễn vec-tơ cảm ứng từ tại tâm vòng tròn
- Dạng của đường sức từ:
- Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau..
- Bên ngoài từ trường giống như một NC thẳng.
III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
- Chiều của đường sức từ: Tuân theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam – ra Bắc.
Vectơ cảm ứng từ trong lòng ống dây
Đặt
là số vòng dây cuốn trên một đơn vị dài của lõi

Gốc: trong lòng ống dây. (tại điểm ta xét).
Phương: trùng với trục của ống dây.
Chiều: Nắm tay phải – vào Nam ra Bắc
Độ lớn:
+ l(m): chiều dài ống dây dẫn
+n(vòng/m): số vòng dây trên một mét chiều dài của ống
IV. Từ trường của nhiều dòng điện
Giáo viên cho học sinh hoạt động cặp đôi để tìm nguyên lý chồng chất từ trường (
Củng cố
QUAY
1
2
3
4
VÒNG QUAY
MAY MẮN
Câu 1: Chọn câu sai:
A .Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện
B. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm
C. Từ trường tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên
D. Từ trường tồn tại xung quanh điện tích chuyển động
QUAY VỀ
Câu 2:Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I:
B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I/R
C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7I/R
QUAY VỀ
Câu 3 :Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
QUAY VỀ
Câu 4: Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường:
thẳng vuông góc với dòng điện
B. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện
C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện
D. tròn vuông góc với dòng điện
QUAY VỀ
Cho học sinh chơi trên quizzi
Củng cố về nhà :
Yêu cầu học sinh về nhà Tóm tắt những kiến thức cơ bản Bằng sơ đồ tư duy, làm bài tập qua google form mà giáo viên gửi qua đường link
https://forms.gle/6Uh9ND5FUHYdBR17A
GOODBYE
nguon VI OLET