Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương
1. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
Với Hiệp định Giơnevơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông dương (có Mỹ giúp) đã chấm dứt.
Quang cảnh lễ ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 20/7/1954
Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng cùng phái đoàn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến Thụy Sĩ tham dự Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương, ngày 4/5/1954.
Miền Bắc
Miền Nam
Vĩ tuyến 17
Cầu Hiền Lương (sông Bến Hải – vĩ tuyến 17)
Bộ đội trở về tiếp quản thủ đô, năm cửa ô (Ô Cầu Giấy, Ô Cầu Dền) đón mừng đoàn quân tiến về - bộ đội tiếp quản thủ đô Hà Nội tháng 10 năm 1954.
1. Tình hình
a. Miền Bắc
- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.
- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và  Chủ tịch Hồ Chí Minh  ra mắt nhân dân thủ đô.
Quân Pháp rút khỏi Hà Nội, Hải Phòng
Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng
=> Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
1. Tình hình
a. Miền Bắc
b. Miền Nam
-  Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử.
- Mỹ Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt VN, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.
→ Với âm mưu của Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
NGÔ ĐÌNH DIỆM
NGÔ ĐÌNH DIỆM
(1901 – 1963)
- Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1954 – 1955)
- Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa (1955 – 1963)
- Đảng Cần lao Nhân vị
- Học sinh trường:
+ Trường dòng Pellerin Huế
+ Collège Quốc học
+ Trường Hậu bổ, Hà Nội
+ Đại học Michigan, Hoa Kỳ
Ông NGÔ ĐÌNH DIỆM thăm Mĩ 1957
2. Nhiệm vụ
- Miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH.
- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Vĩ tuyến 17
II. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960) – (SGK – Đọc thêm)
1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất
- Từ 1954 - 1956 tiến hành tiếp đợt 6 giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất ở 22 tỉnh .
-Kết quả: Đã thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu, bò 1.8 triệu nông cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân.
- Khẩu hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực
- Hạn chế: Trong cải cách mắc phải một số sai lầm như: đấu tố tràn lan thô bạo thiếu phân biệt đối xử…(đã kịp thời sửa chữa-1957)
Ý nghĩa:
+ Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi.
+ Khối liên minh công-nông được củng cố
b. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
III. Miền Nam chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng CM, tiến tới Đồng Khởi (1954-1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng CM(1954-1959) (SGK)
a. Chủ trương của ta
- Từ 1954 chuyển sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.
-Mục đích: Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
b.Diễn biến
- 8/1954 có phong trào hoà bình, của ND Sài Gòn-Chợ Lớn.
- Mỹ – Diệm tăng cường khủng bố, nhưng PTr vẫn phát triển; kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới.
2. Phong trào đồng khởi
- Từ (1957 – 1959) chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành chính sách khủng bố tàn bạo: đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, đề ra Luật 10/59, công khai chém giết, bắt giam hàng chục ngàn đồng bào…làm cho CM MN gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất.
→ Mâu thuẫn giữa nhân dân VN với Mĩ-Diệm phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách.
a. Nguyên nhân
- 1/1959: Hội nghị TW Đảng lần thứ 15 quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm.
b. Diễn biến:
- Năm 1959, lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bắc Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi) →lan rộng khắp miền Nam thành một cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa “Đồng Khởi” ở Bến Tre.

Đêm 17/1/1960 "đồng khởi " nổ ra ở Mỏ Cày sau đó lan ra toàn tỉnh Bến Tre :
c. Kết quả:
Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ. CM làm chủ nhiều thôn xã.
- 20/12/1960 Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thăm Quân Giải phóng miền Nam tại miền Đông Nam Bộ. 
d. Ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
(→ Làm phá sản chiến lược chiến tranh một phía (chiến lược Eisenhower )
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam VN ra đời đã đoàn kết toàn dân đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm
Ý nghĩa
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 -1960)
a, Hoàn cảnh lịch sử
- Đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền
- CM hai miền có những bước tiến quan trọng. Đảng Lao Động Việt Nam tổ chức Đại hội III từ 5 – 10/9/1960 tại Hà Nội.

Ngày 5-9-1960, Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn khai mạc Đại hội). Ảnh: Tư liệu TTXVN
a, Hoàn cảnh lịch sử
b, Nội dung
- ĐH đề ra nhiệm vụ của CM cả nước và nhiệm vụ của CM từng miền, vị trí, vai trò của CM từng miền và mối quan hệ giữa CM 2 miền.
+ MB: Cách mạng XHCN, có vai trò quyết định nhất đối với cách mạng cả nước.
+ MN: Cách mạng DTDCND, có vai trò quyết định trực tiếp với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
- Thông qua báo cáo chính trị , báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
Bầu BCH TW mới do Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
=> ĐH xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 -1960)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961-1965) (SGK – đọc thêm)
a.Mục tiêu của kế hoạch:
- Phát triển công nghiệp , nông nghiệp đẩy mạnh cải tạo XHCN .
- Củng cố và tăng cường kinh tế quốc doanh.
- Củng cố QP, AN-XH, cải thiện đời sống cho ND.
b. Thành tựu:
+ Nông nghiệp: mở rộng xd các HTX, NT, lâm trường quốc doanh. (có nhiều HTX đạt 5tấn/1ha)
+ CN: được sự giúp đỡ của các nước XHCN thời kỳ 1961-1964 tăng 48% vốn, CN quốc doanh chiếm 93% (xd khu gang thép Thái Nguyên, Uông Bí ,Thác Bà…sứ Hải Dương…)
+ Thương nghiệp quốc doanh được quan tâm pt, chiếm lĩnh thị trường.
+ GT, GD, YT được nhà nước đầu tư pt.
=> miền Bắc được củng cố vững chắc, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện hậu phương chi viện cho MN.
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam
Tại sao Mỹ lại thực hiện chiến lược chiến tranh mới ở miền Nam Việt Nam?
CHÍNH QUYỀN MỸ ĐÃ NHẬN THẤY:
CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT”
1. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh Đặc biệt” (1961-1965)
a. Chiến lược chiến tranh Đặc biệt của Mĩ ở miền Nam
Hãy nêu khái niệm về hình thức chiến tranh Đặc biệt?
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Chủ trương của Đảng ta
Trung ương Cục miền Nam (1-1961).
Thống nhất lực lượng vũ trang thành Quân giải phóng miền Nam (2-1961).
Kết quả
b. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
CỦNG CỐ BÀI
ND1. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ
1. Miền Bắc
2. Miền Mam
ND2: Miền Nam chiến đấu chống chế độ Mỹ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
ND3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)
ND4: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của để quốc Mỹ (1961 – 1965).
Nhiệm vụ CM
nguon VI OLET