CHỦ ĐỀ:
THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thời tiết và khí hậu (Bài 18)
Thời tiết

3. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ (Bài 22)
Khí hậu
CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
1. Thời tiết và khí hậu
a.Thời tiết:
CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
1. Thời tiết và khí hậu
a.Thời tiết:Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian nhất định
CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
Các hiện tượng khí tượng
Trời nắng : trời đẹp
Trời u ám : trời xấu
Trời u ám, có mưa : trời xấu
1. Thời tiết và khí hậu
a.Thời tiết:Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian nhất định
b.Khí hậu:
Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật
TIẾT 27:CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
- Diễn ra trong thời gian ngắn.
- Diễn ra trong thời gian dài.
So sánh thời tiết và khí hậu?
-Phạm vi nhỏ,
- Thay đổi.
-Phạm vi rộng
- Ổn định, lặp đi lặp lại
Hình 2: Các đới khí hậu
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
Vành đai lạnh
Vành đai lạnh
23027’B
00
23027’N
66033’N
66033’B
Cực Nam
Cực Bắc
Hình 1: Các vành đai nhiệt trên Trái Đất
1. Thời tiết và khí hậu
CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
a. Đới nóng (nhiệt đới)
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
- Vị trí: từ 23027’B - 23027’N
- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng chênh nhau ít
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm
+ Gió: Tín phong
+ Lượng mưa: 1000mm – 2000mm
TIẾT 27:CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
b. Hai đới ôn hòa:
Vị trí: Từ chí tuyến đến vòng cực ở hai nửa cầu
Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ : Trung bình
+ Gió: Tây Ôn đới
+ Lượng mưa: từ 500-1000mm
TÊN ĐỚI KHÍ HẬU
ĐẶC ĐIỂM
ĐỚI NÓNG
(NHIỆT ĐỚI )
HAI ĐỚI ÔN HOÀ
(ÔN ĐỚI )
HAI ĐỚI LẠNH
(HÀN ĐỚI)
GIỚI HẠN
GÓC CHIẾU SÁNG VÀ
THỜI GIAN CHIẾU
SÁNG CỦA MẶT TRỜI
Từ chí tuyến Bắc ->
chí tuyến nam
-Từ chí tuyến Bắc ->
Vòng cực Bắc.
-Từ chí tuyến nam ->
vòng cực Nam.

ĐẶC

ĐIỂM

KHÍ

HẬU
NHIỆT ĐỘ
GIÓ
LƯỢNG
MƯA
TB NĂM
- Góc chiếu sáng lớn.
- Thời gian chiếu
sáng trong năm
chênh nhau
ít
Góc chiếu sáng và
thời gian chiếu
sáng trong năm
chênh nhau nhiều
Nóng quanh năm
Nhiệt độ trung bình.
Có 4 mùa rõ rệt
Tín phong
Tây ôn đới
Từ 1000 mm –>
trên 2000 mm
Từ 500 mm –>
1000 mm
a. Đới nóng (nhiệt đới)
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
- Vị trí: từ 23027’B - 23027’N
- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng chênh nhau ít
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm
+ Gió: Tín phong
+ Lượng mưa: 1000mm – 2000mm
TIẾT 27:CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
c. Hai đới lạnh:
Vị trí : Từ vòng cực đến cực ở hai nửa cầu
Góc chiếu của ánh sáng mặt trời quanh năm nhỏ
Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Lạnh giá quanh năm
+ Gió : Đông cực
+ Lượng mưa: ít dưới 500mm
a. Đới nóng (nhiệt đới)
2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
- Vị trí: từ 23027’B - 23027’N
- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng chênh nhau ít
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Nóng quanh năm
+ Gió: Tín phong
+ Lượng mưa: 1000mm – 2000mm
b. 2 đới ôn hòa (ôn đới)
- Vị trí: từ 23027’B - 66033’B, từ 23027’N - 66033’N

- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: góc chiếu và thời gian chiếu sáng chênh nhau lớn
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Trung bình
+ Gió: Tây ôn đới
+ Lượng mưa: 500 mm– 1000mm
c. 2 đới lạnh (hàn đới)
- Vị trí: từ 66033’B – cực Bắc, từ 66033’N – cực Nam
- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Quanh năm nhỏ
- Đặc điểm khí hậu:
+ Nhiệt độ: Lạnh quanh năm
+ Gió: Đông cực
+ Lượng mưa: < 500mm
Hướng dẫn về nhà
- HỌC BÀI VÀ LÀM VỞ BÀI TẬP.
- XEM LẠI NỘI DUNG CÁC BÀI:15,16,17,18,19,20,22
- CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT.
nguon VI OLET