NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ

MÔN MỸ THUẬT


Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa

BÀI 22, 23: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời lượng : 2 tiết)





I. TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Quan sát tranh ảnh trong sách giáo khoa : Em hiểu thế nào là ngày Tết và mùa xuân?

Tết Nguyên Đán là ngày lễ cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Là thời khắc thiêng liêng mở đầu cho năm mới. Những hoạt động trong ngày Tết hội tụ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt…
Mùa xuân là mùa khởi đầu cho một năm, mùa diễn ra nhiều lễ hội truyền thống. Mùa xuân cảnh sắc trăm hoa đua nở, tạo cảm hứng bất tận cho thơ ca, nhạc, hoạ…
Quan sát những hình ảnh sau
và trả lời câu hỏi


- Những hình ảnh nào gợi cho em không khí ngày Tết và mùa xuân ?
- Ngày Tết thường diễn ra những hoạt động gì?
- Mùa xuân thường diễn ra những hoạt động gì?


Ngày Tết thường diễn ra những hoạt động gì?

Mùa xuân thường diễn ra những hoạt động gì?

Những hình ảnh nào gợi cho em không khí ngày Tết và mùa xuân ?
Chúc Tết Đi chợ Tết Đón giao thừa Xem pháo hoa Gói bánh chưng Trang trí nhà cửa Cúng gia tiên Mừng tuổi Đi lễ chùa Đi chơi Tết, Bữa cơm ngày Tết…
Hội làng
Hội chùa Hội trồng cây Hội hoa xuân Du xuân Vui chơi giải trí Hội khai bút Hội chợ xuân Lễ Tịch điền Múa rồng Đua thuyền…

Gia đình sum vầy Sắm sửa đồ Tết Bánh chưng Bánh tét Mâm ngũ quả Thầy đồ Câu đối Pháo hoa Đèn lồng Hoa đào, hoa mai Chợ hoa...

- Khi kêu gọi toàn dân tham gia phong trào Tết trồng cây, Bác Hồ đã viết câu thơ nào?
- Ngày nay phong trào trồng cây ngày Tết còn được nhân dân ta duy trì không?
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)


- Tranh dân gian Việt Nam còn có tên gọi khác là gì?
- Tranh dân gian treo trong dịp Tết thường phản ánh nội dung gì?
- Tranh dân gian Việt Nam còn gọi là tranh Tết.
- Tranh Tết thường có nội dung chúc tụng, thể hiện niềm mong ước, khát vọng của nhân dân về một cuộc sống khỏe mạnh, sung túc, vui tươi, hạnh phúc.


Ngoài truyền thống treo tranh dân gian, nhân dân ta còn treo thể loại gì vào dịp Tết?
Tìm hai câu thơ nhắc đến những vật phẩm quen thuộc, không thể thiếu trong mỗi gia đình vào dịp Tết Nguyên Đán của nhân dân ta?
- Ngoài truyền thống treo tranh Tết, nhân dân ta còn rất ưa chuộng treo câu đối đỏ và chữ thư pháp vào dịp năm mới.
Hai câu thơ nhắc đến những vật phẩm quen thuộc, không thể thiếu trong mỗi gia đình vào dịp Tết đến, xuân về:
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
Tranh tham kh?o
Tranh
Tham kh?o
Quan sát tranh và nhận xét về:
+ Nội dung?
+ Bố cục?
+ Hình vẽ?
+ Màu sắc?

Tìm tranh >>
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời lượng 2 tiết)
Tiết 22:
Vẽ tranh
II. CÁCH VẼ TRANH:
Em hãy sắp xếp lại thứ tự các bước vẽ tranh cho đúng
1.
3.
2.
4.
M?t v�i cỏch s?p x?p v? b? c?c
a
b
c
M?t v�i cỏch v? m�u
a
b
c
Bước 1: Chọn nội dung
Bước 2: Tìm bố cục
Bước 3: Vẽ hình
Bước 4: Vẽ màu
Một vài cách dùng màu trong tranh đề tài
3.
1.
2.
III. THỰC HÀNH
- Thực hiện bài vẽ đề tài ngày tết và mùa xuân trên khổ giấy A4, hoặc A3.
- Thời gian: vẽ trong 2 tuần
- Chất liệu: Tự chọn.
- Màu sắc: Theo ý thích.
VẬN DỤNG

1. Quan sát thực tế, chia sẻ cảm nghĩ và vẽ một bức tranh cảnh đẹp nơi mình đang sinh sống và học tập (vẽ trực tiếp, kí họa hoặc quan sát rồi vẽ theo trí nhớ).

2. Tìm hiểu ý nghĩa và hình tượng bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) của Chủ tịch Hồ Chí Minh và vẽ một bức tranh minh họa theo nhận thức về hình tượng bài thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Sưu tầm các bài viết giới thiệu, phân tích tranh liên quan đến chủ đề Mùa xuân quê hương, sau đó dán thành tập để cùng nhau đọc.
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Xin trân trọng cảm ơn các em!
nguon VI OLET