Vì sao rau, củ,
quả, bị mốc, thức ăn ôi thiu?
Sinh học lớp 10
Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở vi sinh vật
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi khuẩn
Động vật nguyên sinh
Vi tảo
Vi nấm
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi sinh vật có kích thước nhỏ bé
Vi khuẩn than
Vi khuẩn lam
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi khuẩn e.coli
Nấm men
Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào
I. Khái niệm vi sinh vật:
Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật?
Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng của VSV?
Vi sinh vật hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh.
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi sinh vật phân bố rộng
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi khuẩn
Động vật nguyên sinh
Vi tảo
Vi nấm
Đại diện: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh
1. Các loại môi trường cơ bản:

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Phòng thí nghiệm
Môi trường
Tự nhiên
1.Các loại môi trường cơ bản
A.Gồm các chất hóa học đã
biết thành phần, khối lượng
B. Glucozo 10g/l
C. Dịch chiết cà chua
D. Gồm các chất tự nhiên, không xác định được thành phần, khối lượng
E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo
F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Glucozo 15g/ l;
KH2PO4 1,0g/l + 10gBột gạo
Dịch chiết cà chua
Glucozo 10g/l
1.Các loại môi trường cơ bản
A. Gồm các chất hóa học đã xác định được thành phần, khối lượng
C. Dịch chiết cà chua
B. Glucozo 10g/l
E. Glucozo 15g/ l
KH2PO4 1,0g/
Bột gạo
D. Gồm các chất tự nhiên, không xác định thành phần, khối lượng
F. Gồm các chất hóa học và các chất tự nhiên
A.Gồm các chất hóa học đã
biết thành phần, khối lượng
B. Glucozo 10g/l
C. Dịch chiết cà chua
D. Gồm các chất tự nhiên, không xác định được thành phần, khối lượng
E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo
F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Tiêu chí phân biệt: .................................và...........................
Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng mặt trời VSV...........................
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV...........................
- Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2VSV........................
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV...................
Quang dưỡng
Hóa dưỡng
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Tiêu chí phân biệt: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon
Nguồn năng lượng:
*Sử dụng năng lượng mặt trời VSV quang dưỡng
* Sử dụng năng lượng hóa họcVSV hóa dưỡng
- Nguồn cacbon:
*Sử dụng CO2VSV tự dưỡng
*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV dị dưỡng
Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng:
* Quang tự dưỡng
* Quang dị dưỡng
* Hóa tự dưỡng
* Hóa dị dưỡng
Quang dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
Hóa dưỡng
Dị dưỡng
Tự dưỡng
Ánh sáng
Hóa học
CO2
Chất hữu cơ
Quang tự dưỡng
Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
CO2
Chất hữu cơ
Các vi sinh vật thường gặp trong đời sống hàng ngày thuộc nhóm dị dưỡng hay tự dưỡng?
Đồng hóa
Dị hóa
Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất (g/l) như sau:
(NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0
MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0
VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Môi trường trên là loại môi trường gì?
Môi trường tổng hợp
Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?
Quang tự dưỡng
Nguồn cacbon, nguồn năng lượng,
nguồn nitơ của vi sinh vật?
CO2, ánh sáng, (NH4)3PO4
50 ml dd khoai tây nghiền
50 ml dd khoai tây và 10 g glucose
50ml dd glucose 20%
A
B
C
Môi trường tự nhiên
Môi trường bán tổng hợp
Môi trường tổng hợp
A, B, C lần lượt là những loại môi trường gì? Tại sao?
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm không đúng về vi sinh vật là:
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
Thích nghi với một số ít điều kiện sinh thái nhất định.
Phân bố rộng.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
Câu 2: Tiêu chí để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV là:
Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.
Ngu?n c�c bon v� c?u t?o co th?.
Nguồn cacbon và cách sinh sản.
Nguồn năng lượng và nguồn các bon.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3: Trong các vi sinh vật sau, đâu là vi sinh vật quang tự dưỡng?
VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.
Nấm, động vật nguyên sinh.
Vi khuẩn lam, tảo đơn bào.
Vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa sắt.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
Câu 4: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon là:
Ánh sáng, chất vô cơ
Chất hữu cơ, CO2
Ánh sáng, chất hữu cơ
Chất hữu cơ, chất hữu cơ
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
Câu 5. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là:
Quang dị dưỡng
Hĩa t? du?ng
Quang tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 6. VSV nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại?
Tảo đơn bào
Vi khu?n lam
Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và lục
Nấm men
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
DẶN DÒ
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
Hoàn thành bài tập về nhà trong phiếu học tập
Đọc trước bài 24: Thực hành lên men êtilic và lactic
Mỗi nhóm chuẩn bị:
*0,5 kg dưa (hoặc báp cải...)
* 1 hộp sữa chua, 1 hộp sữa đặc có đường
Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục
(chlorobiaceae)
Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
(chromatium)
Tảo lục (chlorella)
Vi sinh vật quang tự dưỡng
Vi khuẩn lam(cyanobacteria)
Vi sinh vật quang dị dưỡng
Vi khuẩn nitrat hoá
Vi khuẩn oxi hoá hidrô
Vi khuẩn oxi hoá sắt
Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh
Vi sinh vật hóa tự dưỡng
Nấm sợi
Vi khuẩn E.coli
Xạ khuẩn
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
Động vật nguyên sinh
nguon VI OLET