PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


TiẾT 30. BÀI 22:
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Nước chấm từ đậu tương
Nem chua từ thịt
Vi khuẩn
Tảo và tập đoàn volvox
Vi nấm
ĐV nguyên sinh
Vi sinh vật là gì?
-VSV là tập hợp một số sinh vật đơn bào (tập hợp đơn bào) nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước cơ thể nhỏ bẻ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
-VSV hấp thụ và chuyển hóa năng lượng nhanh, sinh sản và sinh trưởng mạnh, phân bố rộng.
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1.Các loại môi trường cơ bản
VSV có thể tồn tại ở
những môi trường nào?
Môi trường đất
II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1.Các loại môi trường cơ bản
Môi trường nước
Môi trường không khí
Môi trường sinh vật
Môi trường phòng thí nghiệm
Môi trường nhân tạo nuôi cấy vsv
Dịch chiết cà chua
Glucozo 10g/l
10g Bột gạo +
Glucozo 15g/l +
KH2PO41,0 g/l
A, B, C là những loại môi trường nào?
A, Môi trường dùng chất tự nhiên
B, Môi trường tổng hợp
C, Môi trường bán tổng hợp

Phân biệt 3 loại môi trường sống của VSV
II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
2. Các kiểu dinh dưỡng
Quang dưỡng
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
Hóa dưỡng
Dị dưỡng
Tự dưỡng
Ánh sáng
Hóa học
CO2
Chất hữu cơ
Quang tự dưỡng
Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, VSV quang tự dưỡng khác với VSV hóa dị dưỡng ở chỗ nào?
Ánh sáng
Hóa năng
CO2
Chất hữu cơ
Đồng hóa
Dị hóa
Vi sinh vật quang tự dưỡng
Vi sinh vật quang dị dưỡng
Vi sinh vật hóa tự dưỡng
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
Bài tập 3 – SGK: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại
VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần
các chất (g/l) như sau:
(NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0
MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0
VẬN DỤNG KIẾN THỨC
Môi trường trên là loại môi trường gì?
Môi trường tổng hợp
Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?
Quang tự dưỡng
Nguồn cacbon, nguồn năng lượng,
nguồn nitơ của vi sinh vật?
CO2, ánh sáng, (NH4)3PO4
Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men
II. Hô hấp và lên men
có O2
không có O2
không có O2
O2
Phân tử vô cơ không phải O2
Phân tử hữu cơ
H2O, CO2, 38ATP (40% năng lượng phân tử glucozo)
Chất vô cơ hoặc chất hữu cơ,
20 – 30%
Sản phẩm lên men (rượu,
axit lactic), 2%
Một số sản phẩm lên men thường gặp
Cho 3 ống nghiệm chứa 3 nhóm vsv căn cứ vào sự phân bố của vsv trong ống nghiệm, dự đoán con đường chuyển hóa trong các ống nghiệm. Biết ống nghiệm thứ 2 có mùi rượu. Giải thích?
Hô hấp kị khí
Lên men
Hô hấp hiếu khí
Tại sao khi để quả vải chín 3-4 ngày thì có mùi chua?
Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm men ở trên vỏ xâm nhập vào và diễn ra quá trình lên men, sau đó các vi sinh vật chuyển hóa đường thành rượu và từ rượu thành axit.
nguon VI OLET