ÔN LẠI BÀI CŨ
Lo?p 10L - Nho?m 3
Truo`ng THPT Chuyín Thoa?i Ngo?c Hđ`u
Welcome!
ÔN LẠI BÀI CŨ
Câu 1: Nêu tên các loại thức ăn tự nhiên của cá
Đáp án
Câu 2: Thức ăn nhân tạo có chức năng gì?
Đáp án

Câu 3:Thức ăn tinh là:

Đáp án
Câu 4: Theo bạn cá có ăn được phân đạm, phân lân không?
Đáp án
Câu 5: Trong các bước sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản, theo bạn bước nào quan trọng nhất?
Đáp án
Lucky Lucky
Lucky
Lucky
Lucky
Kể tên và nêu các biên pháp tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên cho cá
Bón phân cho vực nước
Quản lí và bảo vệ nguồn nước
Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản
Bước 1: Làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu
Bước 2: Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính
Bước 3: Hồ hóa và làm ẩm
Bước 4: Ép viên và sấy khô
Bước 5: Đóng gói, bảo quản
Hãy kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường được sử dụng nuôi cá ở địa phương bạn
Mình muốn khỏe mạnh đẹp trai thì phải làm sao?
Để giải đáp thắc mắc cho bạn gà con, chúng ta hãy đi tìm hiểu về nội dung bài học hôm nay nhé!!!
Bài 22:
Quy luật sinh trưởng, phát dục
của vật nuôi
KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC
- Hiểu được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục.
Hiệu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục.
Mục tiêu bài học
1. Sự sinh trưởng:
VD: Gà con mới nở nặng 30g
Gà con 56 ngày tuổi 80g
Gà con 1 năm tuổi 3000g

I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC TỐT :
- Sinh trưởng là sự tăng khối lượng, kích thước của cơ thể để vật nuôi lớn lên.
2. Sự phát dục:
VD: Dạ dày nghé mới đẻ chưa tiêu hoá được cỏ, sau một tuần sẽ hoàn thiện về cấu tạo -> tiêu hóa được cỏ.
- Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, đồng thời hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

Sự phát triển
của cơ
thể vật nuôi

Sinh trưởng:
Tăng lên về khối lượng,
kích thước cơ thể.

Phát dục:
Phân hóa để tạo ra các
cơ quan, bộ phận cơ thể
Hoàn thiện, thực hiện
các chức năng sinh lý.
Cơ thể vật nuôi:
- Lớn lên
- Hoàn chỉnh:
Về cấu tạo
Về chức
năng sinh lý.
Sơ đồ về vai trò của sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi

Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
- Sinh trưởng mạnh, phát dục mạnh: trước trưởng thành
- Sinh trưởng yếu, phát dục yếu: già cõi
- Sinh trưởng mạnh, phát dục yếu: trưởng thành lên
- Sinh trưởng yếu, phát dục mạnh: sơ sinh
3. Quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục:
1. Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn:

Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC :

Cá trưởng thành
Cá giống
Cá hương
Cá bột
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của cá

Thời kì phôi
Trong quá trình phát triển, mỗi cá thể đều phải trải qua những giai đoạn nhất định, giai đoạn trước là cơ sở là tiền đề để giai đoạn sau sinh trưởng và phát triển tốt.
Ở mỗi giai đoạn cần phải có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thích hợp thì vật nuôi mới có thể sinh trưởng, phát dục tốt, cho nhiều sản phẩm.
VD: Các giai đoạn phát triển của gà: phôi trong trứng -> phôi phát triển nhờ ấp -> gà con -> gà dò -> gà (21 ngày) -> trưởng thành -> gà già cõi.
Ý nghĩa: giúp ta chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi ở mỗi thời kì cho thích hợp.
2. Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn:

II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC :
Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
- Trong quá trình phát triển của mỗi vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều.
- Ở từng thời kì có các bộ phận phát triển mạnh cần chế độ dinh dưỡng và chăm sóc phù hợp với vật nuôi.
Ví dụ:
Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ 2 so với tháng thứ nhất tăng 43.3 lần… Tháng thứ 6 gấp 2.5 lần tháng thứ 5 và tháng thứ 9 gấp 1.4 lần tháng thứ 8.
Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh.
Với xương chân, giai đoạn bào thai xương ống phát triển mạnh về chiều dài, sau khi đẻ ra, xương ống phát triển chậm lại, xương cột sống phát triển nhanh hơn.
Thời kì thành thục, khối lượng của vật nuôi tăng nhanh do cơ và xương phát triển mạnh, nhưng từ thời kì trưởng thành trở đi thì chủ yếu chỉ tích lũy mỡ.
Nắm được quy luật sinh trưởng,
phát dục không đồng đều có ý nghĩa:
Con người sẽ có thể tác động kịp thời vào giai đoạn thích hợp để tạo ra năng suất và chất lượng cao trong chăn nuôi.
3. Quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kì :

II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC :
Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

Chu kì động dục của bò là 22 ngày.

Heo thì
21 ngày
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ.
Ví dụ: Ngày hoạt động nhiều, trao đổi chất tăng, đêm ít vận động, trao đổi chất giảm.
Tính chu kì thể hiện rõ nhất ở hoạt động sinh dục của vật nuôi cái.
Hiểu biết rõ quy luật này, người chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiều lợi ích kinh tế.
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường sống
của vật nuôi
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
Yếu tố bên trong
Yếu tố bên ngoài

Đặc tính di truyền
của giống.
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Yếu tố bên ngoài

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi

Trong chăn nuôi, nếu hiểu biết rõ các quy luật, đặc điểm của vật nuôi thì người chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiều lợi ích kinh tế.
Vận dụng quy luật sinh trưởng & phát dục vào sản xuất
Gà ta
Đẻ ít, ấp trứng, nuôi con.
Gà công nghiệp
Đẻ nhiều, không ấp.
Câu hỏi SGK:
1. Thế nào là sự sinh trưởng, sự phát dục của vật nuôi ?
Sinh trưởng là sự tăng khối lượng, kích thước của cơ thể để vật nuôi lớn lên.
Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, đồng thời hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
2. Sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào ?
Có 3 quy luật:
Qui luật sinh trường, phát dục theo giai đoạn.
Qui luật sinh trường, phát dục không đồng đều.
Qui luật sinh trường, phát dục theo chu kỳ.
3. Vì sao cần phải biết được các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi ?
Biết được các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi và vận dụng những qui luật này vào sản xuất để chăn nuôi đạt hiệu quả, năng suất cao, đồng thời bảo vệ được môi trường.
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi ?
Yếu tố bên trong: Đặc tính di truyền của giống; tính biệt, tuổi; đặc điểm của cá thể; trạng thái sức khỏe.
Yếu tố bên ngoài: Thức ăn; chăm sóc, quản lí; môi trường sống của vật nuôi.
Thông tin bổ sung
- Đối với người, để phân biệt giới nam và giới nữ người ta dùng từ giới tính còn đối với vật nuôi dùng từ tính biệt
Giới tính nam hoặc nữ ( not giới tính đực hoặc cái )
Tính đực hoặc cái ( not nam hoặc nữ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC

2
4
3
5
6
7
8
9
1
12
11
10
G I À C Ỗ I
P H Á T D Ụ C
T H Ứ C Ă N
G I A I Đ O Ạ N
K H Ô N G Đ Ồ N G Đ Ề U
C H U K Ỳ
V Ậ T N U Ô I
S I N H T R Ư Ở N G
Unlucky
Unlucky
Unlucky
Lucky
HÀNG 1: (6 ô) Ở thời kì nào thì vật nuôi sinh trưởng yếu, phát dục yếu?

ĐÁP ÁN: Già cỗi
HÀNG 2: (7 ô) Quá trình phát triển nào ở vật nuôi giúp hoàn thiền cơ thể về chức năng sinh lí?
Đáp án: phát dục
HÀNG 3: (6 ô)Yếu tố kinh tế nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của động vật
Đáp án: thức ăn
HÀNG 4: (8 ô) Trong quá trình phát triển, mỗi cá thể đều phải trải qua những...........nhất định.
Đáp án: Giai đoạn
HÀNG 5: (12 ô) Quy luật sinh trưởng, phát dục nào mà vào từng thời kì, có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm và ngược lại?
Đáp án: không đồng đều
HÀNG 6: (5 ô) Quy luật sinh trưởng, phát dục nào mà người chăn nuôi có thể thu được nhiều lợi ích kinh tế?
Đáp án: chu kì
HÀNG 7: (7 ô) Đối tượng bài 22 nghiên cứu là gì?
Đáp án: vật nuôi
HÀNG 8: (12 ô) Quá trình phát triển nào giúp cơ thể vật nuôi lớn lên?
Đáp án: sinh trưởng
nguon VI OLET