QUY LUẬT SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
Khái niệm sinh trưởng , phát dục

Phát dục:
- Phân hóa để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể.
- Hoàn thiện, thực hiện chức năng sinh lí
 
Sinhtrưởng:
Tăng khối lượng, kích thước cơ thể
Cơ thể vật nuôi:
- Lớn lên.
- Hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lí
Sự Phát triển
II. Quy luật sinh trưởng, phát dục
Các giai đoạn phát triển của gia súc (bò).
Thời kỳ tiền phôi.
Thời kỳ phôi
- Thời kỳ thai.
Vòng đời của cá

1. Sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn
GĐ sau phôi thai:
- Thời kì bú sữa
- Thời kì sau bú sữa
GĐ phôi thai:
- Thời kì tiền phôi
- Thời kì phôi
- Thời kì thai
2. Sinh trưởng và phát dục không đồng đều:

Sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều.
Ví dụ: Quá trình phát triển của xương: ở giai đoạn con non đến trưởng thành thì xương phát triển mạnh, sau giai đoạn này xương chậm và không phát triển
2. Sinh trưởng và phát dục không đồng đều:

Sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều.
Ví dụ: Quá trình phát triển của xương: ở giai đoạn con non đến trưởng thành thì xương phát triển mạnh, sau giai đoạn này xương chậm và không phát triển
2. Sinh trưởng và phát dục không đồng đều:

Sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều.
Ví dụ: Quá trình phát triển của xương: ở giai đoạn con non đến trưởng thành thì xương phát triển mạnh, sau giai đoạn này xương chậm và không phát triển
3. Sinh trưởng và phát dục theo chu kì:

Các hoạt động sinh lí, sinh hóa diễn ra có tính chu kỳ.
VD: Chu kì động dục của con cái như heo thì chu kì động dục là 21 ngày còn bò thì 20 - 23 ngày
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường sống
của vật nuôi

Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
The end
Cảm ơn quý thầy cô
và các em đã theo dõi
Nguyễn thị thái thuận
nguon VI OLET