KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 7C.
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu 1. Nội dung văn thơ thời Lê sơ?
A. Có nội dung yêu nước sâu sắc.
B. Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
C. Tinh thần bất khuất của dân tộc.
D. Tất cả các đáp án trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Dòng nào sau đây nhận xét đúng về Nước Đại Việt thời Lê sơ?
A. Quốc gia đang phát triển
B. Quốc gia cường thịnh nhất châu Á
C. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ.
D. Cả A và B đúng
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII
BÀI 22:
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( TK XVI – XVIII)

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
? Em hãy cho biết tình hình chính trị thời Lê sơ ( thế kỉ XVI) ?
?Đến thời vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực ( đầu TK XVI) tình hình nhà Lê thay đổi như thế nào? Biểu hiện của sự thay đổi đó?

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
Hình vẽ minh họa cảnh vua quan ăn chơi sa đọa
Minh họa: nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”…
Minh họa: xây dựng đền đài, cung điện tốn kém...
Minh họa: giết hại các công thần…(dưới triều
vua Lê Uy Mục)

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
Hình vẽ vua Lê Uy Mục

Vua Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509, đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ, khi rượu say thì giết cung phi…
Sách Đại Việt sử kí toàn thư cũng đã thẳng thắn viết về sự thất đức của Lê Uy Mục như sau: “Vua nghiện rượu, rất hiếu sát, lại thích ra oai và tàn hại tông thất, để mặc cho họ ngoại hoành hành, làm cho trăm họ oán giận, người bấy giờ gọi là Vua quỷ”

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
Dưới triều Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay Trịnh Duy Sản, các phe phái đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm. Lê Tương Dực cũng tỏ ra hung ác không kém Lê Uy Mục. Bấy giờ, nạn đói trầm trọng đang lan tràn nhiều nơi, Tương Dực vẫn huy động dân phu xây dựng nhiều cung điện tốn kém, phá đi phá lại nhiều lần. Quân lính, dân phu khổ sở vì lao dịch và bệnh tật, chết rất nhiều.

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
? Em có nhận xét gì về các vua Lê TK XVI so với vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông?
? Theo em, sự suy thoái của nhà Lê dẫn đến những hậu quả gì?
1. Triều đình nhà Lê
- Đầu thế kỷ XVI Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
- Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lưc. Dưới thời Lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, hiêt hại công thần nhà Lê.
- Dưới thời Lê Tương Dực , Trịnh Duy Sản gây bè cánh, giết nhau liên miên suốt 10 năm.
- Quan lại ở địa phương hà hiếp vơ vét của cải của dân.

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a.Nguyên nhân
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân đầu TK XVI ?

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a.Nguyên nhân
Quan lại địa phương cậy quyền thế ức hiếp, vơ vét của nhân dân

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a.Nguyên nhân
Hạn hán, mất mùa, nạn đói xảy ra
Nhân dân lâm vào cảnh đói khổ, li tán
2. Phong trào KN của nông dân ở đầu TK XVI
Nguyên nhân
- Đời sống nhân dân khổ cực.
Mâu thuẫn giữa:
+ Nông dân >< Địa chủ
+ Nhân dân >< nhà nước phong kiến.

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a.Nguyên nhân
b.Các cuộc khởi nghĩa
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?
? Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa theo mẫu sau: (dựa vào lược đồ trong sgk để xác định địa điểm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa)
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương
Trần Cảo
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều (Quảng Ninh)

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

Trần Tuân 1511
Phùng Chương 1515
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Trần Cảo 1516
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI

BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( TK XVI – XVIII)

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.Triều đình nhà Lê?
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a.Nguyên nhân
b.Các cuộc khởi nghĩa
? Em có nhận xét gì về quy mô phong trào đấu tranh của nông dân đầu TK XVI?
? Nêu kết quả của phong trào nông dân đầu TK XVI?
c.Kết quả
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?
d.Ý nghĩa
? Các cuộc khởi nghĩa nông dân đã để lại ý nghĩa gì?
2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
a.Nguyên nhân
b.Các cuộc khởi nghĩa
c.Kết quả
- Các cuộc khởi nghĩa đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê sơ đang mục nát.
- Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức cường quyền của nhân dân ta.
d.Ý nghĩa
Câu 1: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?
Khủng hoảng suy vong.
Phát triển ổn định.
C. Phát triển đến đỉnh cao.
D. Phát triển không ổn định.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.
A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.
B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.
C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.
D. Trước sau đều bị dập tắt.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Học kĩ bài cũ.
Đọc trước phần II
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc
chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-
Nguyễn.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
nguon VI OLET