Bài 22 : TÔM SÔNG
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp , lớp giáp xác .
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi đời sống ở nước .
Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng , sinh sản của tôm .
2-Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát , phân tích , liên hệ thực tế .
3-Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - KIỂM TRA BÀI CỦ
Ở bài 19 chúng ta đã biết thêm nhiều loài thân mềm . Chúng có nơi sống , lối sống , kích thước cơ thể và tập tính khác nhau . Tuy nhiên cấu tạo cơ thể của các loài thân mềm vẫn có chung một số đặc điểm ...
. các anh chị nhắc lại các đặc điểm này cho Jerry nhớ lại nha !!!
1- Cơ thể mềm không phân đốt
2- Có vỏ đá vôi
3- Khoang áo phát triển
4- Hệ tiêu hóa phân hóa
5- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - KIỂM TRA BÀI CỦ
Thế chúng lợi hại như thế nào đối với con người và tự nhiên ?
Mực, sò, ngao, hến, trai, ốc
sò, hến, ốc. trứng và ấu trùng của chúng
Ngọc trai
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò.
Trai, sò, hầu, vẹm.
Các loài ốc sên, ốc bươu vàng
ốc ao, ốc mút, ốc tai.
Hoá thạch một số vỏ ốc, vỏ sò
Mực, bào ngư, sò huyết
LỢI ÍCH
TÁC HẠI
LỚP GIÁP XÁC
LỚP HÌNHNHỆN
LỚP SÂU BỌ
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 5 : NGÀNH CHÂN KHỚP - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG .
Tại sao khi luộc chín vỏ tôm lại đổi màu ? Jerry rất thắc mắc , nhờ các anh chị đả thông dùm nhé .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG . I/ CẤU TẠO NGOÀI và DI CHUYỂN - 1) Vỏ tôm :
I- CẤU TẠO NGOÀI - DI CHUYỂN
1/ Vỏ tôm :
Cấu tạo bằng chất kitin, ngấm thêm canxi nên vỏ cứng bọc ngoài cơ thể ? thuộc lớp giáp xác .
Vỏ có chứa sắc tố nên tôm thay đổi màu sắc theo môi trường .
? Vì vỏ tôm :
? Cấu tạo bằng chất kitin, ngấm thêm canxi nên vỏ cứng bọc ngoài cơ thể ? thuộc lớp giáp xác
Vỏ có chứa sắc tố nên tôm thay đổi màu sắc theo môi trường
Các anh chị nghĩ sao khi lột vỏ tôm để ăn có khi lại dính vào thịt tôm ?
? Ngoài chức năng che chở , lớp vỏ cứng cáp còn là chỗ bám cho hệ cơ phát triển .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG . I/ CẤU TẠO NGOÀI và DI CHUYỂN - 2) Các phần phụ :
Phần đầu - ngực
Phần bụng
Mắt kép
Râu
Định
hướng
phát hiện
mồi
Các
chân hàm
Giữ và xử
lý mồi
Chân càng
Bắt mồi
Chân bò

Chân bơi (chân bụng)
Bơi , giữ thăng bằng , ôm trứng
Tấm lái
Lái và giúp tôm bơi thụt lùi
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG . I/ CẤU TẠO NGOÀI và DI CHUYỂN - 2) Các phần phụ :
2) Các phần phụ và chức năng : cơ thể tôm gồm 2 phần :
Phần đầu - ngực : có các phần phụ :
? Mắt kép , 2 đôi râu : định hướng phát hiện mồi .
? Các chân hàm : giữ và xử lý mồi .
? Đôi chân càng bắt mồi , 4 đôi chân ngực để bò .
?Phần bụng : gồm các phần phụ :
? 5 đôi chân bụng : bơi , giữ thăng bằng , ôm trứng .
? Tấm lái : để lái và giúp tôm bơi thụt lùi .
2) Các phần phụ và chức năng : cơ thể tôm gồm 2 phần : Phần đầu - ngực : có các phần phụ : ? Mắt kép , 2 đôi râu : định hướng phát hiện mồi . ? Các chân hàm : giữ và xử lý mồi . ? Đôi chân càng bắt mồi , 4 đôi chân ngực để bò . ? Phần bụng : gồm các phần phụ : ? 5 đôi chân bụng : bơi , giữ thăng bằng , ôm trứng . ? Tấm lái : để lái và giúp tôm bơi thụt lùi .
Chúng ta cùng xem hoạt động di chuyển của chân ngực và chân bụng tôm qua hình ảnh
bên .
Hình ảnh tôm ăn minh họa cho chúng ta hoạt động của các chân hàm , ta cùng thảo luận các câu hỏi trang 76 SGK các anh chị
nhé !!!...
Người ta dùng thính để câu hoặc cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm ?
Do các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển , nên tôm nhận biết thức ăn từ rất xa .
2) Các phần phụ và chức năng : cơ thể tôm gồm 2 phần : Phần đầu - ngực : có các phần phụ : ? Mắt kép , 2 đôi râu : định hướng phát hiện mồi . ? Các chân hàm : giữ và xử lý mồi . ? Đôi chân càng bắt mồi , 4 đôi chân ngực để bò . ? Phần bụng : gồm các phần phụ : ? 5 đôi chân bụng : bơi , giữ thăng bằng , ôm trứng . ? Tấm lái : để lái và giúp tôm bơi thụt lùi .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG . III- SINH SẢN
Xem các hình ảnh minh họa sau , các anh chị cho Jerry biết đặc điểm sinh sản có gì lạ không ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG . III- SINH SẢN
Muốn phân biệt tôm đực , cái người ta dựa vào đặc điểm nào ?
Con đực có kích thước lớn hơn con cái , đôi chân càng rất dài và to .
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì ?
Nhằm bảo vệ trứng không bị các sinh vật khác tiêu diệt .
Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
Vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc , cản trở sự lớn lên của cơ thể ấu trùng tôm .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - LỚP GIÁP XÁC - BÀI 22 : TÔM SÔNG . I/ CẤU TẠO NGOÀI và DI CHUYỂN - 2) Các phần phụ :
II- DINH DƯỠNG :
Tôm ăn tạp , kiếm ăn lúc trời chạng vạng , nhận biết thức ăn từ xa nhờ khứu giác trên 2 đôi râu rất nhạy .
III- SINH SẢN :
Tôm phân tính, con đực có kích thước và đôi chân càng to , dài .
Tôm mẹ có tập tính ôm trứng nhằm bảo vệ nòi giống .
Ấu trùng lột xác nhiều lần ( do vỏ tôm cứng ) mới trưởng thành .
II- DINH DƯỠNG : Tôm ăn tạp , kiếm ăn lúc trời chạng vạng , nhận biết thức ăn từ xa nhờ khứu giác trên 2 đôi râu rất nhạy . III- SINH SẢN : ? Tôm phân tính, con đực có kích thước và đôi chân càng to , dài . ? Tôm mẹ có tập tính ôm trứng nhằm bảo vệ nòi giống . ? Ấu trùng lột xác nhiều lần ( do vỏ tôm cứng ) mới trưởng thành .
Ngư dân ở nước ta dựa vào đặc điểm nào của tôm để đánh bắt chúng , các anh chị biết không ?
Tôm có mắt kép nên rất tinh , khứu giác nhạy bén nên ngư dân thường bắt tôm bằng cách bẩy đèn vào ban đêm và dùng mồi có mùi thơm để nhữ .
Để tiết thực hành tới đạt kết quả tốt , chúng ta cần học kỹ bài ở nhà và mỗi nhóm nhớ mang theo một con tôm sống . Thôi trống hết tiết đã vang , Jerry tạm biệt các anh chị nhé !!!
nguon VI OLET