Tiết 23. Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
Thực hiện : Nguyễn Thái Bình
Giáo viên: Trường THCS Lạc Vệ – Tiên Du-Bắc Ninh
Thời gian dạy: Tiết 4 Thứ 2 ngày 7/11/2016
Địa điểm dạy: Lớp 8A, Trường THCS Thị trấn Lim – Tiên Du
Kiểm tra bài cũ
Nêu các cơ quan của đường dẫn khí và hai là phổi cùng chức năng của chúng ?
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 23. Bài 22.
I- MỘT SỐ BỆNH ĐỐI VỚI HỆ HÔ HẤP
1.Viêm mũi
2.Viêm Amindan
3.Viêm họng hạt
4.Viêm phế quản
5.Bệnh bạch hầu
6. Bệnh lao
7. Bệnh ung thư phổi
=>Viêm, sưng, gây cản trở hô hấp, thậm chí gây tử vong.
II- CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI HỆ HÔ HẤP
Cơn lốc
Cháy rừng
TÁC NHÂN BỤI
TÁC NHÂN BỤI
Bụi đường
Bụi xây dựng
Bụi trong xưởng sản xuất may
Xưởng gỗ
=>Gây bệnh bụi phổi
1
2
4
3
TÁC NHÂN KHÍ ĐỘC
Khí thải ô tô
Khí thải sinh hoạt
Khí thải công nghiệp
Xác chết động vật phân huỷ
1
2
4
3
TÁC NHÂN KHÍ ĐỘC
Bơm thuốc trừ sâu
Lò luyện thép
Ngộ độc khí than
Xác chết do rò rỉ khí độc ở Ấn Độ
1
2
4
3
Trong thuốc lá chứa 7000 chất độc , ít nhất có 70 chất có thể gây ung thư. Thế giới có 1,3 tỷ người hút, 6 triệu người chết mỗi năm.
Tại Việt Nam, có khoảng 15,3 triệu người hút, 40.000 người chết mỗi năm. gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ
UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN
ĐỘT QUỴ
UNG THƯ PHỔI
NHỒI MÁU CƠ TIM
LOÉT BAO TỬ
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN
UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG
Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc
=> Gây bệnh, cản trở hô hấp, tử vong
CÁC VI SINH VẬT
1
2
4
3
WHO ước tính năm mỗi năm có khoảng 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế gới.
Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của người Việt Nam hiện đã là 6,7%.
Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %. (cao nhất trong các nhóm bệnh)
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 23. Bài 22.
Làm giảm, ngăn ngừa bụi đi vào cơ thể.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc độc hại
Hạn chế, ngăn ngừa vi sinh vật gây bệnh.
III- CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
1-Biện pháp tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
BIỆN PHÁP TRÁNH CÁC TÁC NHÂN GÂY HẠI
Đeo khẩu trang
Vệ sinh môi trường sống và làm việc sạch sẽ.
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
-Không xả rác bừa bãi.
-Không khạc nhổ bừa bãi.
- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.
Làm giảm, ngăn ngừa bụi đi vào cơ thể.
-Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.
-Không hút thuốc và vận động mọi người không hút thuốc lá.
Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc độc hại
Hạn chế, ngăn ngừa vi sinh vật gây bệnh.
-Vệ sinh môi trường sống và làm việc sạch sẽ.
-Không xả rác bừa bãi.
-Không khạc nhổ bừa bãi.
III- CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.

Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
Xây dựng hệ thống lọc khí thải
-Thường xuyên dọn vệ sinh.
-Không xả rác và khạc nhổ bừa bãi.
Trồng nhiều cây xanh
Biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
Dung tích
sống
Tổng dung tích của phổi
Dung tích
khí cặn
Phụ thuộc
Sự phát triển
của khung
xương sườn
Khả năng co
tối đa của các
cơ thở ra
Luyện tập thường xuyên, đúng cách ngay từ bé
Phụ thuộc
(Càng lớn)
(Càng lớn)
Phụ thuộc
Phụ thuộc
Tổng dung tích của phổi
Dung tích sống
(Càng lớn)
(Càng nhỏ)
Càng lớn
(lí tưởng)
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
=> Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút thi` lu?ng khí vơ ích gi?m, lu?ng khí h?u ích x? tang l�n, t? dĩ tăng hiệu quả hô hấp.
7200 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Khí lưu thông trong 1 phút
5400 ml
2700 ml
Khí lưu thông trong 1 phút
Khí hữi ích trong 1 phút
Khí vô ích trong 1 phút
3. Để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh chúng ta phải rèn luyện như thế nào ?
Tích cực luyện tập thể dục thể thao phối hợp với thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé.
Vệ sinh cơ thể, ăn uống hợp lý, giữ ấm khi trời rét.
VỆ SINH HÔ HẤP
Tiết 23. Bài 22.
2
1
3
4
5
6
7
8
Các bệnh về hô hấp gồm ?
A – viêm họng, lao, sốt rét
B – viêm phổi, viêm khớp
C – viêm phế quản, AIDS
D – Bệnh lao, bệnh ho gà.
Bệnh nào sâu đây lây theo đường hô hấp?
A – Bệnh bạch hầu, run sán
B – Bệnh cúm, bệnh AIDS
C – Bệnh lao, bệnh cúm.
D – Bệnh ho gà, Zika
Các tác nhân nào sau đây gây hại cho hệ hô hấp ?
A – Bụi bẩn, không khí độc.
B – Hút thuốc lá, uống bia.
C – Không khí độc, nước hoa
D – Vi khuẩn, lo âu, buồn phiền
Trong thuốc lá có chứa chất gì gây nghiện ?
A – Chất hăc ín
B – Mô nô các bô ô xít
C – Chât Nicotin
D – Bạc hà
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ?
A – Đeo khẩu trang
D – Tất cả các ý trên.
C – Không hút thuốc lá
B – Vệ sinh môi trường
Vai trò của cây xanh có lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta ?
D – Tất cả ý trên
B – Ngăn và giữ bụi
C – Làm mát, diệt khuẩn
A – Điều hoà không khí
Để có dung tích phổi lớn cần phải luyện tập ở gia đoạn ?
A – Khi trên 40 tuổi
D – Lúc bé đến 25 tuổi.
C – Khi về già 60 tuổi
B – Khi trên 25 tuổi
Để tăng hiệu quả hô hấp ?
A – Thở nông và tăng nhịp thở trong mỗi phút
B – Thở nông và giảm nhịp thở trong mỗi phút
C – Thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút.
D – Thở sâu và tăng nhịp thở trong mỗi phút.
Hướng dẫn bài về nhà
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc “Em có biết”.
Xem trước bài 23: THỰC HÀNH: Hô hấp nhân tạo.
nguon VI OLET