VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ
Trường THPT Lê Trung Kiên
Giáo viên: Nguyễn Bảo Toàn
Bài 22 VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ.
1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
2. Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ
Bài 22 VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ.
H: Thời gian ra đời của kĩ thuật chế tác công cụ lao động bằng kim loại và nghề nông trồng lúa nước của cư dân trên lãnh thổ nước ta?
1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
- Cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm, các bộ lạc trên đất nước ta đã biết sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động.
- Nghề trồng lúa nước tiến hành ở nhiều thị tộc.
1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
H: Những thành tựu văn hoá của cư dân thời kì Phùng Nguyên đến văn hoá Đông Sơn? (trả lời 3 nội dung: công cụ? Kinh tế? Đời sống tình thần?)
2. Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ
a. Từ Phùng Nguyên (văn hoá đồ đồng) đến văn hoá Đông Sơn (sơ kì đồ sắt) ở Miền Bắc.
* Về công cụ lao động:
- Đầu thiên niên kỉ II, các bộ lạc vùng lưu vực sông Hồng bắt đầu biết sử dụng hợp kim đồng để chế tạo công cụ lao động.
Bài 22 VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ.
Chôn người chết theo kiểu đứng
1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
2. Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ
a. Từ Phùng Nguyên (văn hoá đồ đồng) đến văn hoá Đông Sơn (sơ kì đồ sắt) ở Miền Bắc.
* Về công cụ lao động:
- Đầu thiên niên kỉ II, các bộ lạc vùng lưu vực sông Hồng bắt đầu biết sử dụng hợp kim đồng để chế tạo công cụ lao động.
Bài 22 VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ.
* Kinh tế: chủ yếu là trồng lúa nước, sống định cư. Ngoài ra còn biết làm gốm, dệt vải, chăn nuôi gia súc.
* Đời sống tinh thần khá phong phú thể hiện qua những hoa văn trang trí trên đồ gốm, làm nhiều loại đồ trang sức, tục chôn người chết theo nơi cư trú.
Chôn người chết theo kiểu nằm nghiêng
1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
H: Những thành tựu văn hoá của cư dân thời kì Bình Châu đến Sa Huỳnh? (chia 3 nhóm trả lời 3 nội dung: công cụ? Kinh tế? Đời sống tình thần?)
2. Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ
a. Từ Phùng Nguyên (văn hoá đồ đồng) đến văn hoá Đông Sơn (sơ kì đồ sắt) ở Miền Bắc.
b. Từ Bình Châu (văn hoá đồ đồng) đến Sa Huỳnh (sơ kì sắt) ở miền Trung.
* Công cụ lao động:
Bài 22 VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ.
Cách ngày nay 3000-4000 năm, các bộ lạc vùng Nam Trung Bộ cũng biết đến kĩ thuật luyện kim.
* Kinh tế và ĐSTT: Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác, biết dệt vaỉ, làm đồ trang sức..
H1: Đồ trang sức bằng đá quý và vàng của văn hóa Sa Huỳnh
Con chim nước bằng mã não ở Văn hóa Sa Huỳnh
Tiến sĩ Mỹ Dung nhận xét như sau về những đồ trang sức độc đáo này : Theo như biểu tượng của thế giới, con chim nước tượng trưng cho mặt trời. Từ xưa đến nay người ta vẫn cho rằng nghề thuỷ tinh rất phát triển trong thời kỳ văn hóa Sa Huỳnh. Nhưng phát triển ở mức độ cao như vậy thì thật đáng kinh ngạc.
1. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
H: Những thành tựu văn hoá của cư dân thời kì văn hoá Dốc Chùa đến Cần Giờ? (chia 3 nhóm trả lời 3 nội dung: công cụ? Kinh tế? Đời sống tình thần?)
2. Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ
a. Từ Phùng Nguyên (văn hoá đồ đồng) đến văn hoá Đông Sơn (sơ kì đồ sắt) ở Miền Bắc.
b. Từ Bình Châu (văn hoá đồ đồng) đến Sa Huỳnh (sơ kì sắt) ở miền Trung.
c. Từ Dốc Chùa (văn hoá đồ Đồng) đến cần Giờ (sơ kì sắt- văn hoá tiền Ốc Eo (tỉnh An Giang) ở Miền Nam.
Bài 22 VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ.
* Công cụ lao động: Cư dân văn hoá s. Đồng Nai biết chế tạo công cụ lao động bằng đồng.
* Kinh tế: Cư dân ở đây biết làm nghề nông trồng lúa nước và các cây lương thực khác, khai thác sản vật rừng, làm nghề thủ công, có sự giao lưu mua bán. Đánh bắt hải sản, giao lưu với bên ngoài.
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ
Trường THPT Lê Trung Kiên
Giáo viên: Nguyễn Bảo Toàn
nguon VI OLET