KÍNH CHÀO QUÝ THẦY (CÔ)
ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP.
Giáo viên: Phạm Duy Hải
Trường THCS Trần Phú
KIỂM TRA
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
VẼ THEO MẪU
Cái ấm tích và cái bát
(V? hình)
TIẾT 13 BÀI 23
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I/ Quan sát nhận xét.
II/ Cách vẽ.
III/ Thực hành.
IV/ Nhận xét.
I - quan sát, nhận xét
ĐẶT MẪU
H1
Không hợp lý
Vì không thấy phần vòi ấm tích
H2
Không hợp lý
Vì cái bát nằm ở giữa phần vòi ấm tích
H4
Không hợp lý
Vì cái bát và ấm tích cách xa nhau quá
H3
Hợp lý và đẹp nhất
Vì nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của ấm tích và bát
Trong các hình sau, bố cục hình nào hợp lý hơn cả? Vì sao?
Mẫu gồm mấy đồ vật? Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?
Bố cục chung của mẫu nằm trong khung hình gì?Cái ấm tích nằm trong khung hình gì? Cái bát nằm trong khung hình gì?
So sánh chiều cao bát và ấm tích?
So sánh độ rộng của bát và ấm tích?
I - quan sát, nhận xét
I - quan sát, nhận xét
Vòi ấm tích
Nắp ấm tích
Thân ấm tích
Quai ấm tích
Miệng ấm tích
Đáy ấm tích
Đáy
bát
Miệng bát
Thân bát
Cấu tạo của cái ấm tích và cái bát
II. CÁCH VẼ
Các bước của một bài : VẼ THEO MẪU ?
II. CÁCH VẼ
Bước 1: ƯLTL, vẽ phác khung hình chung của mẫu
Bước 2: ƯLTL, vẽ phác khung hình riêng của từng vậtmẫu.
Bước 3: ƯLTL các bộ phận, phác hình bằng các nét thẳng.
Bước 4: Nhìn mẫu so sánh điều chỉnh và vẽ hoàn chỉnh hình.
Các bước tiến hành
Vẽ hình cái ấm tích và cái bát
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 4
Hình nào có bố cục cân đối với khổ giấy & đẹp nhất?
Cách sắp xếp ở hình 5 có bố cục đẹp nhất
Chú ý:
Khung hỡnh chung c?a m?u s? thay d?i khi quan sỏt ? cỏc gúc d? khỏc nhau.
Nghiêng trái
Chính diện
Nghiêng phải
II. CÁCH VẼ
Vẽ Theo Mẫu
Cái ấm tích & cái bát
(vẽ hình)
III. THỰC HÀNH
NHẬN XÉT
Bố cục.
Hình vẽ, nét vẽ.
Đặc điểm mẫu.
DẶN DÒ
Không vẽ tiếp ở nhà
Chuẩn bị tiết 14: Vẽ đậm nhạt
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Phạm Duy Hải
Trường THCS Trần Phú
nguon VI OLET