Dữ kiện1: Bức tranh vẽ về 2 vật dụng rất gần gũi trong mỗi gia đình, có chất liệu bằng sứ hoặc sành.
Dữ kiện 2: Hai vật dụng này có đặc trưng sau:
Phục vụ cho sinh hoạt, ăn uống của con người
Vật 1 dùng để pha chè xanh, có vòi, có quai xách.
Vật 2 thường không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt, dùng để đựng cơm
NHẬN XÉT VỀ BỐ CỤC TRONG CÁC HÌNH SAU
H3:
Không hợp lý vì không nhìn thấy phần vòi của ấm tích.
H4:
Hợp lý vì nhìn thấy đầy đủ các phần của vật mẫu

H1:
Không hợp lý vì cái bát nằm ở giữa phần vòi ấm tích.

H2:
Không hợp lý vì cái bát và ấm tích cách xa nhau quá.
1
3
2
4
I.Quan sát và nhận xét:
THẢO LUẬN NHÓM (4 phút)

*Lớp chia thành 4 nhóm.
- Hs làm việc cá nhân (2 phút) sau đó làm việc nhóm thảo luận thống nhất đưa ra ý chung ghi vào PHT(2 phút):

Câu 1: Cái ấm tích và cái bát có dạng hình gì?
Câu 2:Cái ấm tích và cái bát gồm những bộ phận nào?
Câu 3: Nêu hình dạng của các bộ phận cái ấm tích và cái bát?

-Thời gian thảo luận trong vòng 4 phút.
-Hết thời gian thứ tự các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
I.Quan sát và nhận xét:
Hết thời gian !
I.Quan sát và nhận xét:

Nắp ấm
Quai ấm
Đáy ấm
Vòi ấm
Vai ấm
Thân ấm
-Các bộ phận của cái ấm tích: Quai, nắp, miệng, vòi, thân, đáy.
-Các bộ phận của cái bát: Miệng, thân, đáy.
* Cấu tạo của cái ấm tích và cái bát
- Thân ấm tích dạng hình trụ
- Vai ấm dạng hình bầu dục
- Cổ ấm dạng hình trụ
Nắp ấm dạng
hình bầu dục.
- Vòi ấm cong không đều.
- Thân bát dạng nửa hình tròn.
*/TÌM HIỂU HÌNH DÁNG TỪNG BỘ PHẦN CỦA ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
- Miệng bát dạng hình bầu dục.
- Đáy bát dạng hình trụ.
- Quai ấm dạng nữa hình cầu
I.Quan sát và nhận xét:
Chú ý:
-Khung hình chung, khung hình riêng của mẫu sẽ thay đổi khi mẫu được quan sát ở các góc độ khác nhau của người vẽ
6
I. Quan sát và nhận xét
Ở những góc độ khác nhau ta nhìn thấy mẫu vật
với những khung hình cũng khác nhau.
I.Quan sát và nhận xét:
B1: Vẽ khung hình chung và khung hình riêng
B2: Phác hình bằng các nét thẳng
B3: Chỉnh sửa hình vẽ bằng các nét cong
B4: Hoàn thiện bài vẽ
II. Cách vẽ:
1
2
3
4
5
II- CÁCH VẼ HÌNH

BÀI THAM KHẢO
1
2
3
5
6
7
IV. Đánh giá - Nhận xét:
Bố cục:
+ Sắp xếp bố cục đã phù hợp với khung hình chưa?
2. Hình vẽ:
+ Hình vẽ đã giống với vật mẫu chưa?
III. Thực hành:
Vẽ cái ấm tích và cái bát ( Tiết 1 -Vẽ hình)
-
TRÒ CHƠI
NHANH TAY TINH MẮT
B­ước 2
Bước 3
B­ước 1
B­ước 4
A
B
C
D
Phần thưởng dành cho người thắng cuộc
“Hãy nhanh tay lựa chọn một số để nhận quà!
V. Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài sau: Bài 24-Tiết 12: Vẽ theo mẫu
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(vẽ đậm nhạt)
Qua bài học này chúng ta cần nắm vững các bước của một bài vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát. Đồ vật trong gia đình bên cạnh giá trị sử dụng còn có chức năng làm đẹp thêm cho cuộc sống. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn chúng không nên có những hành động phái hoại.
Xin chân thành cảm ơn
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ TIẾT HỌC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN.
nguon VI OLET