Động Lượng- Định luật Bảo toàn động lượng
1. Động lượng
2. Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
I. Động Lượng
1. Xung của lực
I. Động Lượng
1. Xung của lực
 
Đơn vị của xung lượng của Lực là Niuton giây (Ns)
2. Động Lượng
a/ Tác dụng của Lực có thể giải thích bằng định luật II Niuton như sau
 
2. Động Lượng
 
Động Lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức
 
Là đại lượng vecto cùng hướng với vận tốc
Đơn vị là Kilogam mét trên giây (Kg.m/s)
2. Động Lượng
Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian nào
Đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng
Thời gian ấy
Y nghĩa : Lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì cố thể gây ra biến thiên động lượng của vật
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Hệ Cô lập
Hệ gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ
Chỉ có các nội lực tương tác với nhau và chúng trực đối với nhau từng đôi một
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2. Định luật bảo toàn động lượng
ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ CÔ LẬP LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG BẢO TOÀN
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
3. Va chạm mềm
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
4. Chuyển động bằng phản lực
nguon VI OLET