Bác Hồ kéo cá cùng ngư dân Thanh Hóa
Bác Hồ đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ở, phòng ăn...
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Phạm Văn Đồng
( 1906 – 2000 ) quê Quảng Ngãi. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn, từng làm Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.



2/ Tác phẩm :
a. Xuất xứ:

2/ Tác phẩm :
a. Xuất xứ:
Văn bản trích từ bài diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ. ( 1970 )




Tìm bố cục của bài văn
d. Bố cục:
+ 2 đoạn đầu : Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.
+ 3 đoạn cuối : Chứng minh sự giản dị của Bác.


1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ
«Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sáu mươi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp.»
Câu văn nào nêu luận điểm của bài?
2. Chứng minh sự giản dị của Bác:
Để làm rõ luận điểm chính của văn bản, tác giả đã nêu ra những luận điểm phụ nào ?
2.Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu hỏi thảo luận 3 phút:
Tìm các dẫn chứng chứng minh sự giản dị của Bác?
- Nhóm 1, 2: Giản dị trong đời sống.
- Nhóm 3, 4: Giản dị trong lời nói và viết.
2/ Chứng minh sự giản dị của Bác :
a/ Giản dị trong đời sống:
*Giản dị trong tác phong sinh hoạt:
- Bữa ăn:



2/ Chứng minh sự giản dị của Bác :
a/ Giản dị trong đời sống:
*Giản dị trong tác phong sinh hoạt:
- Bữa ăn:
+ Bữa cơm chỉ vài ba món giản đơn.
+ Lúc ăn, không để rơi vãi cơm.
+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.



- Bữa ăn của Bác rất đạm bạc, chỉ ăn vài ba món đơn giản như cá kho, rau luộc, dưa ghém ... Đặc biệt, Bác thích nhất là món cà muối, dưa chua và tương ớt.
Bác ăn mặc rất giản dị : bộ đồ ka ki bạc màu và đôi dép lốp đã mòn quai.



- Nhà ở:
Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng, hòa hợp với thiên nhiên.

+ Cách làm việc:
+ Cách làm việc:
Từ việc lớn đến việc nhỏ, việc gì Bác làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác rất ít người phục vụ.

Bác giản dị như thế nào trongquan hệ với mọi người ?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
*Giản dị trong quan hệ với mọi người :
- Viết một bức thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân…
LUẬN ĐIỂM 1: Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm
Nơi ở
Trong tác phong làm việcvà quan hệ với mọi người
- Vài ba món
Không để rơi vãi
Bát sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất
Bình luận: Bác quý trọng sản xuất, quý trọng người phục vụ.
Bình luận: Thanh bạch, tao nhã biết bao.
Nhà sàn vài ba phòng
Lộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườn
Suốt ngày làm việc; từ việc lớn đến việc nhỏ: «viết thư, nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà công nhân..»
Tự làm được thì không cần người giúp.
- Cách sống của Bác có giống với cách sống của các nhà tu hành?


Bác còn giản dị như thế nào trong lời nói và bài viết ?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
b. Giản dị trong lời nói và viết :
“- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”
Bình luận:
«Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch.»
Luận điểm 2: Bác giản dị trong lời nói. Bài viết
«Không có gì quý hơn độc lập tự do.»


«Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.»

Nêu những nét chính về nghệ thuật của văn bản?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
II. Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể; lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.


LUẬN ĐIỂM 1: Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm



Nơi ở



Trong tác phong làm việc và quan hệ với mọi người
Bình luận: Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú.
 Lối sống văn minh
LUẬN ĐIỂM 2: Bác giản dị trong lời nói, bài viết
«Không có gì quý hơn độc lập, tự do.»
«Nước Việt Nam... thay đổi.»
Bình luận: Chân lý giản dị, sâu sắc
 Tạo nên sức mạnh vô địch
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
III. Ý nghĩa văn bản :
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Bác.

Luyện tập :
Tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác?




Vận dụng
Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về đức tính giản dị của Bác ?
- Em học tập được gì từ lối sống giản dị của Bác?
C. Hướng dẫn tự học
- Sưu tầm bài viết về đức tính giản dị của Bác.
- Học thuộc lòng những câu hay trong bài.
- Học kĩ các nội dung đã ôn tập để bài kiểm tra giữa kì đạt kết quả cao. 
nguon VI OLET