Giáo viên: Tạ Thị Lan Hương
TRƯỜNG THCS BÌNH HÀN
Bài giảng ngữ văn 8
Tiết 94:
H?CH TU?NG SI
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Qua van b?n " Chi?u d?i dụ", theo tỏc gi? lớ do vỡ sao ph?i d?i dụ?
? Qua van b?n " Chi?u d?i dụ", vỡ sao Lớ Cụng U?n l?i ch?n D?i La l� noi dúng dụ?
(Trần Quốc Tuấn)
I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn (1231 ? - 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.
Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Được nhân dân tôn là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
Tiết 94
? D?a v�o ph?n chỳ thớch, em hóy gi?i thi?u v? tỏc gi? Tr?n Qu?c Tu?n
Thứ ba, ngày 16 tháng 02 năm 2021
Tượng đài
Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ
(Kinh Môn, Hải Dương)
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu
Tượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam Định
Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)
Đền thờ Trần Quốc Tuấn
tại Yên Hưng, Hà Nam
Dựng lại Hội nghị Bình Than tại bến Lục Đầu tại Chí Linh (Hải Dương)

2. Tác phẩm
-Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là "Dụ chư tì tướng hịch văn". Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai
? Tỏc ph?m du?c ra d?i trong ho�n c?nh n�o?
Tiết 94
Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Gi?i thi?u chung:
1. Tác giả:
Là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.
3.Thể loại:
Hịch.
Tiết 93
Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Gi?i thi?u chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
Dựa vào phần chú thích , em hãy cho biết thế nào là thể hịch ?
4.Phương thức biểu đạt:
Nghị luận.
So sánh thể Chiếu và Hịch
Giống
Khác
- Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần,van bi?n ng?u.
- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.
-Chiếu :dùng để ban bố mệnh lệnh.
-Hịch: dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
Tiết 94
Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Gi?i thi?u chung:
? Nờu phuong th?c bi?u d?t c?a van b?n?
Thảo luận nhóm:Dựa vào văn bản “ Chiếu dời đô đã học và văn bản này, các em hãy so sánh tìm sự giống nhau và khác nhau giữa chiếu và hịch ?
+ Đoạn 3 : “ Các ngươi … không muốn vui vẻ phỏng có không ?”  Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai cho tướng sĩ thấy.
- Bố cục: Gồm 4 do?n

+ Đoạn 1 : “ Đầu … lưu tiếng tốt”  Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách Trung Quốc để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước của tướng sĩ.
+ Đoạn 2 : “ Huống chi … vui lòng”  Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù, thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc của tác giả.
II. Đọc.Hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2.Bố cục:
Tiết 94
Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Gi?i thi?u chung:
?Em hãy nêu bố cục và nội dung từng phần bài hịch?
+ Đoạn 4 : Phần còn lại  Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
2. Phõn tớch
a.Tội ác của giặc và lòng căm thù giặc của vị chủ soái:
Tiết 94
Văn bản:
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I.Gi?i thi?u chung:
II. Đọc.Hiểu văn bản.

*Tội ác của giặc:
+ đi lại nghêng ngang.
+ uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình.
+ đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
+ đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.
->Từ tượng hình, gợi tả.
->Hình ảnh ẩn dụ, vật hoá-hình tượng trong thế tương quan.
->Động từ gợi tả.
Giọng mỉa mai châm biếm, nhịp dồn dập liên tiếp, căm phẫn dồn nén.
Lột tả kẻ thù ngang ngược, độc ác, tham lam, tàn bạo.
CỦNG CỐ
Hãy lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
ý nµo nãi ®óng nhÊt chøc n¨ng cña thÓ hÞch?
a. Dïng ®Ó ban bè mÖnh lÖnh cña vua.
b. Dïng ®Ó c«ng bè kÕt qu¶ mét sù nghiÖp.
c. Dïng ®Ó tr×nh bµy víi nhµ vua vÒ sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ.
d. Dïng ®Ó cæ ®éng, thuyÕt phôc hoÆc kªu gäi ®Êu tranh chèng thï trong giÆc ngoµi.


d.
Về nhà


- Học thuộc lòng m?t do?n van em thớchv� viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: "Ta thường tới bữa ., ta cũng vui lòng."
- Ti?t sau : so?n ph?n cond l?i c?a van b?n
HD: d?c do?n trớch - tr? l?i cõu h?i

CHÂn thành cám Ơn
các tHầY cÔ giáO
và Các em họC sinh
nguon VI OLET