Kính chào quý thầy cô và các em!
Giáo viên: ĐỖ THỊ LÝ
Trường: THPT QUỐC OAI – TP HÀ NỘI
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Nguyên nhân
4. Cơ chế
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng sáng
2. Hướng trọng lực
3. Hướng hóa
4. Hướng nước
5. Hướng tiếp xúc
Q. sát hình bên và ghép các ý ở cột 1 với các ý ở cột 2 và các ý ở cột 3 sao cho phù hợp?
Điều kiện chiếu sáng
A. Trong tối hoàn toàn
B. Ánh sáng chiếu từ 1 phía
C. Ánh sáng chiếu từ mọi phía
Đặc điểm sinh trưởng
A.Thân nhỏ, trắng, lá vàng úa, cao vống
B.Cây to khỏe, lá xanh, thân mọc thẳng.
C. Ngọn cây uốn cong về phía ánh sáng.
Các chậu TN
A.Chậu 1
B. Chậu 2
C.Chậu 3
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG
1.Định nghĩa:
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
TN Cảm ứng của cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau
1
2
3
CỘT 1
CỘT 2
CỘT 3
2. Phân loại hướng động
 Có hai loại hướng động chính:
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
TN: Cảm ứng của cây non với ánh sáng
3. Cơ chế gây nên hướng động:
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
Kích thước của các tế bào ở phía A và phía B khác nhau như thế nào?
A
B
Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan khi bị kích thích từ 1 hướng.

ÁNH
SÁNG
A
B
ÁNH
SÁNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
4. Nguyên nhân gây nên hướng động:
Các tế bào sinh trưởng, dãn dài đều nhau
Ánh sáng
Đỉnh thân
Auxin phân
bố đều
AUXIN
4. Nguyên nhân gây nên hướng động:
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
Nguyên nhân chính: Do sự phân bố không đều của AUXIN ở 2 phía đối diện nhau của bộ phận bị kích thích dưới tác động của kích thích từ 1 hướng.

Auxin
nhiều
Auxin
ít
II. Các kiểu hướng động:
Các kiểu hướng động
4. Hướng nước
3. Hướng hóa
1. Hướng sáng
2. Hướng trọng lực
5. Hướng tiếp xúc
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
Các kiểu hướng động:
Ánh sáng
Đất – trọng lực
1. Hướng sáng
4. Hướng nước
Nước
2. Hướng trọng lực
chất độc
Phân bón
3. Hướng hóa
5. Hướng tiếp xúc
Sự tiếp xúc với giá thể
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
Bình đựng chất độc
Bình đựng phân bón
TN 3: HƯỚNG HÓA
TN 1: HƯỚNG SÁNG
TN 2: HƯỚNG TRỌNG LỰC
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
TN 4: HƯỚNG NƯỚC
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 4
NHÓM 3
TN 1: HƯỚNG SÁNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích ánh sáng từ 1 phía .
Thân: hướng sáng dương. Rễ: hướng sáng âm
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp ; lấy được nước, khoáng.
A/s từ 1 phía
TIẾT 23 :HƯỚNG ĐỘNG
TN 2: HƯỚNG TRỌNG LỰC
TIẾT 23 : HƯỚNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Trọng lực
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích ánh sáng từ 1 phía .
Thân: hướng sáng dương. Rễ: hướng sáng âm
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực.
Thân: hướng trọng lực âm. Rễ:hướng trọng lực dương
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp ; lấy được nước, khoáng.
Bảo đảm cho bộ rễ hấp thụ nước và khoáng.Cố định cây vào đất.
A/s từ 1 phía
TIẾT 23 : HƯỚNG ĐỘNG
Bình đựng chất độc
Bình đựng phân bón
TN 3: HƯỚNG HÓA
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Trọng lực
Hóa chất
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích ánh sáng từ 1 phía .
Thân: hướng sáng dương. Rễ: hướng sáng âm.
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực.
Thân: hướng trọng lực âm. Rễ:hướng trọng lực dương.
Phản ứng sinh trưởng của cây với các hợp chất hóa học.
Rễ: Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng (hướng hóa dương), tránh xa hóa chất gây độc (hướng hóa âm).
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp ; lấy được nước, khoáng.
Bảo đảm cho bộ rễ hấp thụ nước và khoáng.Cố định cây vào đất.
Rễ tìm được nguồn phân bón và chất dinh dưỡng để hấp thụ, tránh xa chất độc.
A/s từ 1 phía
TIẾT 23:HƯỚNG ĐỘNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
TN 4: HƯỚNG NƯỚC
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Trọng lực
Hóa chất
Nước
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích ánh sáng từ 1 phía .
Thân: hướng sáng dương. Rễ: hướng sáng âm.
Phản ứng sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực.
Thân: hướng trọng lực âm. Rễ:hướng trọng lực dương.
Phản ứng sinh trưởng của cây với các hợp chất hóa học.
Rễ: Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng (hướng hóa dương), tránh xa hóa chất gây độc (hướng hóa âm).
Phản ứng sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước.
Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước.
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp; lấy được nước,khoáng.
Bảo đảm cho bộ rễ hấp thụ nước và khoáng. Cố định cây vào đất.
Rễ tìm được nguồn phân bón và chất dinh dưỡng để hấp thụ, tránh xa chất độc.
Rễ hấp thụ được nước => cây thực hiện được quá trình trao đổi nước.
A/s từ 1phía
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
* Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học – SGK 101.
- Đọc phần khung ghi nhớ - SGK 101.
- Xem trước bài : Ứng động
Trân trọng cám ơn quý thầy cô và các em!
TN:Tác động của trọng lực lên thân và rễ:
Vì sao thân và rễ ở hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA HƯỚNG ĐỘNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA HƯỚNG ĐỘNG
TIẾT 23: HƯỚNG ĐỘNG
A
B
C
D
Bộ phận nào của cây có nhiều hướng động dương nhất?
Hoa
Thân

Rễ
* CỦNG CỐ
1
Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường?
Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn. Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây, giúp cây tìm đến nguồn ánh sáng để quang hợp.
* CỦNG CỐ
2
* Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học – SGK 101.
- Đọc phần khung ghi nhớ - SGK 101.
- Xem trước bài : Ứng động
Trân trọng cám ơn quý thầy cô và các em!
nguon VI OLET