Cân bằng nội môi là gì?
Ý nghĩa sự cân bằng nội môi?
Câu 1

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
Cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật có sự khác nhau như thế nào?
Khí hậu trở lạnh.
Chim Sẻ xù lông giúp giữ
ấm cơ thể.
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
Video
Cảm ứng ở sinh vật là gì?
Quan sát các ví dụ sau:
Kích thích
Lá cây xếp lại.
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
Tính cảm ứng ở thực vật là gì?
- Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng ở thực vật.
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Tiết 25
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG:
Kết luận: ở các điều kiện chiếu sáng khác
nhau, cây non có phản ứng sinh trưởng rất khác nhau.
Nhận xét về kết quả thí nghiệm?
Thí nghiệm
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
Tiết 25
1. Khái niệm hướng động
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG:
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
1. Khái niệm hướng động
- Hướng động (vận động định hướng) là hình thức sinh trưởng định hướng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích của ngoại cảnh từ một hướng xác định.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
2. Các loại hướng động.
+ Hướng động dương:
Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích

+ Hướng động âm:
Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
Thân, lá hướng tới nguồn kích thích.
Rễ hướng xa nguồn kích thích.
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
1. Khái niệm hướng động.
3. Cơ chế hướng động
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía của cơ quan.
Các tế bào ở phía không bị kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía bị kích thích

thân uốn cong về phía có nguồn kích thích.
? Nhận xét sự sinh trưởng của các tế bào trong cơ quan của cây như thế nào?
4. Nguyên nhân.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
 Tại sao lại có sự sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía cơ quan ?
- Khi bị kích thích: Auxin di chuyển tập chung vào phía không bị kích thích.
- Kết quả: phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn, tế bào sinh trưởng dài ra làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích .
- Chú ý: ở rễ Auxin làm ức chế sự sinh trưởng của các tế bào rễ.

4. Nguyên nhân.
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
- Kết quả: Phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn, sẽ ức chế sự sinh trưởng của các tế bào, rễ cây hướng xa nguồn kích thích.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1. Hu?ng sỏng
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.

Tác nhân: Ánh sáng

Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng sáng (+): Thân.
+ Hướng sáng (-): Rễ
Nguyên nhân:
Khái niệm



Tác nhân

Đặc điểm sinh trưởng

II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
2. Hu?ng tr?ng l?c
Khái niệm:
Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực.
Tác nhân: Trọng lực
Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng trọng lực dương:
Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng theo hướng của trọng lực
+ Hướng trọng lực âm:
Đỉnh thân sinh trưởng ngược hướng của trọng lực
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
3. Hu?ng húa
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hoá chất.

Tác nhân: Chất hóa học

Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng hóa (+): Rễ hướng về chất khoáng.
+ Hướng hóa (-): Rễ tránh xa các chất độc.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
4. Hu?ng nu?c
Khái niệm: - Là phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng về nguồn nước.

Tác nhân: Nước

Đặc điểm sinh trưởng:
+ Hướng nước (+): rễ.
+ Hướng nước (-): thân.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
5. Hu?ng ti?p xỳc
Khái niệm: - Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.
Tác nhân: Sự tiếp xúc
Đặc điểm sinh trưởng:
Các tế bào ở phía không tiếp xúc sinh trưởng mạnh hơn các tế bào ở phía tiếp xúc
Thân cây luôn quấn
quanh giá thể
- Tua cuốn: biến dạng của lá.
II. Các kiểu hướng động:
5. Hướng tiếp xúc:
- Tua cuốn: biến dạng của lá.
- Kích thích: tiếp xúc (va chạm).
- Cơ chế : sự sinh trưởng không đồng đều tại hai phía của cơ quan.
Các tế bào tại phía không được tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn  cơ quan uốn cong về phía ___ ___.
- Tua cuốn
- Kích thích
tiếp xúc
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
* Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi  giúp cây thích ứng với biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
1
2
3
4
5
1
A
B
C
D
Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào?
Hướng sáng
Hướng nước
Hướng trọng lực
Hướng tiếp xúc
2
A
B
C
D
Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:
hướng sáng
hướng tiếp xúc
hướng trọng lực âm
cả 3 loại trên
3
Kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc ?
Mướp, bầu bí, dưa leo, nho, cây củ từ, đậu cô ve, dây tơ hồng,...
4
Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường?
 Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn. Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây,giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp.
4. Hướng tiếp xúc
1. Hướng trọng lực (+)
2. Hướng sáng (+)
3. Hướng trọng lực (─)
C
B
D
A
5. Hãy sắp xếp các H/ A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.
Hoàn thành bảng sau:
Nếu là hướng động dương: +
Nếu là hướng động âm : -
-
-
-
-
+
+
+
+
nguon VI OLET