I.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HƯỚNG ĐỘNG
1. Khái niệm:






Quan sát hình ảnh,
nhận xét về sự sinh trưởng của các cây non
ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau.

Cây được chiếu sáng
từ một phía
b) Cây mọc trong tối
hoàn toàn
c) Cây được chiếu
sáng từ mọi phía
HƯỚNG ĐỘNG
LÀ GÌ?
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HƯỚNG ĐỘNG
1. Khái niệm:
Hướng động ( vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng. Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích.
Nguồn: VnExpress
2. Phân loại hướng động:
Có hai loại hướng động chính:
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
+Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích thích.

II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
Hướng sáng
- Khái niệm: Hướng sáng là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.
- Tác nhân: ánh sáng
* Thí nghiệm:
2. Hướng nước và hướng hóa

- Hướng nước là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp lại tác động của nước.
Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.
- Tác nhân: chất hóa học, nguồn nước.

4. Hướng trọng lực
Khái niệm: hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực.
Tác nhân: trọng lực

5. Hướng tiếp xúc
Khái niệm: hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc
- Tác nhân: sự tiếp xúc
III. CƠ CHẾ, VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA HƯỚNG ĐỘNG
Cơ chế hướng động:
- Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan( thân, rễ, tua cuốn,…) do sự tái phân bố nồng độ hoocmon sinh trưởng (auxin) không đồng đều tại 2 phía của cơ quan.
2. Vai trò của hướng động
Giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi => giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
3. Ứng dụng

Nêu một số ứng dụng của hướng động
trong đời sống?
Tạo dáng cây cảnh
Tưới nước theo rãnh
nguon VI OLET