II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài:23
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)
Bài:23
Kĩ năng: phân tích, đánh giá, sử dụng các tài liệu (bả đồ, âm nhạc) trong học tập
Kĩ năng: phân tích, đánh giá, sử dụng các tài liệu (bản đồ, âm nhạc) trong học tập
Phân tích những điều kiện lịch sử và thời cơ mới để Đảng ta đề ra kế hoạch giải phóng MN. Nội dung kế hoạch
Trình bày âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền SG sau HĐ Pari (1973) và những cuộc đấu tranh của nhân dân MN
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)
Bài:23
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)
I. Miền Bắc khôi phục và phát triển KT - XH, chi viện cho miền Nam
Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế
Ổn định đời sống nhân dân
Chi viện cho miền Nam, làm nghĩa vụ quốc tế với Lào và CPC
Xây dựng và tiếp quản vùng giải phóng trên các lĩnh vực
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn


* Nhiệm vụ của HS
Đọc SGK:
- Nêu âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn
- Trình bày chủ trương của Đảng
- Nêu mục tiêu, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch đường 14 - Phước Long
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn


- Rút quân về nước, để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự
- Lập bộ chỉ huy quân sự
- Tiếp tục viện trợ cho chính quyền SG
- Ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari
- Mở các cuộc hành quân “bình định-lấn chiếm” vùng
giải phóng của ta
1. Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Về phía Mĩ:
* Chính quyền SG:
* Về phía ta:
Âm mưu
Tiếp tục chiến lược “VNH chiến tranh”, biến MN thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở ĐNA
- Ta đã để mất đất, mất dân tại một số địa quan trọng
- Mĩ rút, tương quan lực lượng có lợi cho ta
SO SÁNH LỰC LƯỢNG SAU HIỆP ĐỊNH PARI
Vùng giải phóng mở rộng
Quân giải phóng ngày càng lớn mạnh
Miền Bắc hòa bình, ra sức chi viện cho MN
Có Hiệp định Pari – cơ sở pháp lý để đấu tranh
Mĩ đã rút quân, khó can thiệp trở lại
Vùng kiểm soát của chính quyền SG bị thu hẹp
Quân đội Sài Gòn suy yếu
TA
ĐỊCH
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn


2. Chủ trương của Đảng - Hội nghị lần thứ 21 (7/1973)
1. Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
NỘI DUNG
Kẻ thù: ………………………………………………….....
Nhiệm vụ:………………..………………………………..
Phương pháp đấu tranh:…………………………….
Ý NGHĨA
……………………………………………………………………..………………………………………………………..
Mặt trận đấu tranh:………………………………………
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn


2. Chủ trương của Đảng - Hội nghị lần 21 (7/1973)
1. Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
NỘI DUNG
Kẻ thù: Đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn
Nhiệm vụ: Tiếp tục cuộc cách mạng DTDCND
PP đấu tranh: CM bạo lực, giữ vững thế tiến công
Kịp thời xác định những nội dung cơ bản cho cách mạng MN trong thời kì mới
Ý NGHĨA
Mặt trận đấu tranh: quân sự, chính trị, ngoại giao
3. MN đấu tranh tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Quân sự:
* Chính trị, ngoại giao: Tố cáo Mỹ - ngụy vi phạm Hiệp định, đòi thi hành các
quyền tự do dân chủ...
* Kinh tế: Tại các vùng giải phóng, nhân dân đẩy mạnh sản
xuất, tăng nguồn dự trữ …
Chiến thắng đường 14-Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long
Quân đội Sài Gòn không thể chiếm lại được Phước Long
Mĩ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa
Quân đội Sài Gòn suy yếu

Lực lượng ta lớn mạnh, có khả năng thắng lớn
Mĩ ít khả năng can thiệp quân sự trở lại miền Nam
Trận trinh sát chiến lược
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
Điều kiện lịch sử
- Sau HĐ Pari, tương quan so sánh lực lượng có lợi cho CM
- Chiến thắng đường 14 Phước Long củng cố quyết tâm giải phóng MN
- Miền Bắc hòa bình lập lại, đẩy mạnh chi viện cho miền Nam
Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết định giải phóng miền Nam
Chủ trương, kế hoạch
Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975-1976. Cả năm 1975 là thời cơ
Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng MN trong năm 1975
Đánh thắng nhanh để giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
Ý nghĩa
CỦNG CỐ
Câu 1. Sau khi Hiệp định Pari được kí kết, biểu hiện nào chứng
tỏ Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
?
Câu 2: “Bất kể trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của
cách mạng VN cũng là con đường bạo lực”. Câu nói trên được
nêu ra trong Hội nghị nào?
Câu 3: “Trận trinh sát chiến lược” được quân và dân ta thực hiện vào
cuối năm 1974 – đầu năm 1975 là chiến dịch nào sau đây?
Phương châm tác chiến của quân và dân ta trong xuân 1975 là gì?
Sự kiện nào
đánh dấu ta đã “đánh cho Mĩ cút”?
Đánh nhanh thắng nhanh
Hiệp định Pari năm 1973
Đảng ta đã căn cứ vào điều kiện thời cơ như thế nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN?
So sánh lực lượng ở MN thay đổi nhanh, có lợi cho CM
Câu 4
Câu 5
Câu 6
nguon VI OLET