I. KINH TẾ
TIẾT 46 - BÀI 23:
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
Sông Gianh
GIA ĐỊNH
T.LONG
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
-Thời Mạc Đăng Doanh kinh tế phát triển nhân dân no đủ.


- Em hãy trình bày tình hình nông nghiệp và ruộng đất Đàng Ngoài ?
a. Đàng Ngoài:
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
- Thời Lê-Trịnh, kinh tế Đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ-> phiêu tán.
- Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng .
- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán.
Nông nghiệp không phát triển.


Ruộng đồng bị bỏ hoang
Đời sống nhân dân khó khăn
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
- Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới.
- Diện tích mở rộng.
Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
- Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
(ông được coi là người xác lập chủ quyền cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698)
Đàng Trong
Sông Gianh
Đàng Ngoài
Gồm 2 dinh:
-Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước),
-Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
Phủ Gia Định có mấy dinh?
Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay?
GIA ĐỊNH
T.LONG
Bình Phước
Tây
Ninh
Bình
Dương
Đồng
Nai
Long An
Bến Tre
Hà Tiên
Mỹ Tho
DINH TRẤN
BIÊN
DINH PHIÊN TRẤN
PHỦ GIA ĐỊNH
TP HCM
Bà Rịa-
Vũng Tàu
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi


Ngoài sự quan tâm của chính quyền, theo em còn nguyên nhân gì khác thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển?

Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
- Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển
b.Đàng Trong:

Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
- Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới.
- Diện tích mở rộng.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
 Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển
- Thời Mạc Đăng Doang kinh tế phát triển nhân dân no đủ.
- Thời Lê-Trịnh, kinh tế Đàng Ngoài sút kém, ruộng đất bị cầm bán, nhân dân đói khổ-> phiêu tán.

Nông nghiệp không phát triển.
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?

T.LONG
GIA ĐỊNH
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Làng gốm Bát Tràng
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An
Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế)
Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Qua đó, em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
- Từ TK XVII, Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị.
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
b)Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định…
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Gia Định
Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ,...” thế kỷ XVII
“Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
Hội An – Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
thế kỷ XVII
Phố thị Thanh Hà ( Huế)
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Tại sao đến nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn dần?
b)Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến(Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định…
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần (do chính sách hạn chế ngoại thương của các chúa).
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
Nông nghiệp không phát triển.
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng.
b)Thương nghiệp:
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
- Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển, xuất hiện đô thị
Nông nghiệp phát triển.
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. VĂN HÓA
1.Tôn giáo

KHỔNG TỬ
LÃO TỬ
Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
THỔI CƠM THI
THỜ CÚNG TỔ TIÊN
ĐUA THUYỀN
ĐI CẦU KHỈ
Tiết 46-Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII (tt)
II. VĂN HÓA
Tôn giáo


-Năm 1533, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
CHÚA GIÊ - SU
Tiết 46-Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII (tt)
II. VĂN HÓA
1.Tôn giáo


A-lêc-xăng đơ Rốt
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
-Các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt tạo thành chữ Quốc ngữ.





TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH
II. VĂN HÓA



3. Văn học và nghệ thuật dân gian
a. Văn học
- Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước

Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Đào Duy Từ
1572 - 1634
II. VĂN HÓA



3.Văn học và nghệ thuật dân gian
b. Nghệ thuật dân gian
- Phục hồi và phát triển:
+ Điêu khắc gỗ (Phật Bà Quan Âm)
+ Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc...
- Nghệ thuật sân khấu như: chèo, tuồng, hát ả đào



Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)

Tiết 46: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. VĂN HÓA



3.Văn học và nghệ thuật dân gian
b. Nghệ thuật dân gian
- Phục hồi và phát triển:
+ Điêu khắc gỗ (Phật Bà Quan Âm)
+ Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc...
- Nghệ thuật sân khấu như: chèo, tuồng, hát ả đào



Tôn giáo
Chữ Quốc ngữ
- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước
- Các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La – tinh ghi âm tiếng Việt thành chữ Quốc ngữ.
Văn học
Nho giáo vẫn được đề cao;Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi; đạo Thiên Chúa giáo mới du nhập
Nghệ thuật
dân gian
Phục hồi và phát triển : Điêu khắc gỗ (Phật Bà Quan Âm)
+ Nghệ thuật sân khấu phục hồi, phát triển.
1.Ở TK XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ địa vị thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn?
a, Phật giáo b,Nho giáo
c, Đạo giáo
d, Thiên chúa giáo
b
CỦNG CỐ
2. Bức tượng này được đặt ở chùa nào sau đây:
a. Chùa Tây phương
b. Chùa Bút tháp
c. Chùa Dâu
d. Chùa Keo

b
CỦNG CỐ
Hình này là ai?
A-lêc-xăng đơ Rôt
Đây là cái gì?
Từ điển Việt – Bồ - La-tinh
3. Qua hai hình này,
em hãy cho biết
nói lên sự ra đời
của chữ viết gì?
Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
b
4. Nét nổi bật của văn học giai đoạn TK XVI – XVIII là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ nào?
a,Chữ Hán
b, Chữ Nôm
c, Chữ Quốc ngữ

CỦNG CỐ
Câu 1: Bộ diễn ca lịch sử được viết bằng chữ Nôm dài hơn 8000 câu tên là gì?
(Gồm 14 chữ cái)
T H I Ê N N A M N G Ữ L Ụ C
Câu 2: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai?
(Gồm 15 chữ cái)
N G U Y Ễ N B Ỉ N H K H I Ê M
Câu 3: Ai là người đã thiết kế và chỉ đạo xây dựng hệ thống Lũy Thầy giúp chúa Nguyễn?
(Gồm 8 chữ cái)
Đ À O D U Y T Ừ
Câu 4: Tên một câu chuyện viết bằng chữ Nôm các em đã được học ở chương trình Ngữ Văn 6?
(Gồm 9 chữ cái)
T H Ạ C H S A N H
Câu 5: Thể thơ mà mỗi cặp gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng liên tiếp nhau gọi là thơ gì?
(Gồm 9 chữ cái)
T H Ơ L Ụ C B Á T
nguon VI OLET