BÀI 23:
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
Sông Gianh
GIA ĐỊNH
T.LONG
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán.
Nông nghiệp không phát triển.
Em hãy trình bày tình hình nông nghiệp và ruộng đất Đàng Ngoài ?
a. Đàng Ngoài:
Ruộng đồng bị bỏ hoang
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
b. Đàng Trong:
- Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới.
- Diện tích mở rộng.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia
Định.
- Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700)
(ông được coi là người xác lập chủ quyền
cho người Việt tại vùng đất Sài Gòn- Gia Định vào năm 1698).
I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
b. Đàng Trong:
- Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
Nông nghiệp phát triển.
Ngoài sự quan tâm của chính quyền, theo em còn nguyên nhân gì khác thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển?

Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
b.Đàng Trong:

Đồng bằng sông Cửu Long: vựa lúa và trái cây
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.

I- KINH TẾ
1. Nông nghiệp:
a. Đàng Ngoài:
b. Đàng Trong:
- Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định.
Nông nghiệp phát triển.
Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán.
Nông nghiệp không phát triển.
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Dệt La Khê
(S.Tây)
Gốm ThổHà (B,Giang)
Gốm Bát Tràng
(H.Nội)
Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)
Mía đường
(Q.Nam)
Rèn sắt H.Lương-P.Bài(T.Thiên)
Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII
Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở thế kỉ XVII?

T.LONG
GIA ĐỊNH
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng
Làng gốm Bát Tràng
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An
Nghề dệt Sơn Tây
Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế)
Ruộng mía Quảng Nam
Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
Gốm Thổ Hà
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Qua đó, em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
- Từ thế kỉ XVII, Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng với những sản phẩm có giá trị.
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
b)Thương nghiệp:
Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định…
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
Thăng Long
Phố Hiến
Thanh Hà
Hội An
Gia Định
Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ nhất kinh kỳ,...” thế kỷ XVII
“Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
Hôi An – Thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong-
thế kỷ XVII
Phố thị Thanh Hà ( Huế)
Rạch Bến Nghé –Gia Định
Kiến trúc
Gia Định xưa
I- KINH TẾ
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
a)Thủ công nghiệp:
Tại sao đến nửa sau TK XVIII, các thành thị suy tàn dần?
b)Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến(Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định…
Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. Văn Hóa
Kể tên các tôn giáo ở nước ta và cho biết tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVII
Chữ quốc ngữ ra đời như thế nào?
Nho giáo: được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
Phật giáo, Đạo giáo: được phục hồi.
Thiên chúa giáo: được truyền bá vào nước ta từ năm 1533. Về sau bị chúa Trịnh, Nguyễn ngăn cấm
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt – Bồ - Latinh



TỪ ĐIỂN VIỆT – BỒ - LA-TINH
II. Văn Hóa
? Nêu những thành tựu về văn học và khoa học nghệ thuật.
II. Văn Hóa
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491–1585)

Quê ở huyện Vĩnh Bảo,
Hải Phòng. Năm 1535, ông
đi thi và đậu Trạng nguyên.
Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình
Tuyền hầu nên dân gian gọi
ông là Trạng Trình.

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”, Ngữ văn lớp 10)
Đào Duy Từ (1572- 1634)
Khai quốc công thần của nhà Nguyễn, xây dựng hệ thống Lũy Thầy, phát triển nghề hát bội.
Nhị Độ Mai Trạng Quỳnh, Thạch Sanh
Trạng Lợn
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Văn Thọ tạc vào năm 1656. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.
Hát ả đào ( ca trù )
Hát quan họ
Hát tuồng
Hát chèo
Nho giáo
Tôn giáo nào có vai trò quan trọng trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại ở các thế kỉ XVI- XVIII?
1533 (thế kỉ XVI)
Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta thời gian nào?
Hát chèo, tuồng, hát ả đào…
Kể tên các loại hình nghệ thuật sân khấu tiêu biểu ở thế kỉ XVI- XVIII
Chữ Nôm
Nét nổi bật của văn học giai đoạn thế kỉ XVI – XVIII là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ nào?
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo
Thế kỉ XVI- XVIII, nước ta có những tôn giáo nào?
Truyền bá đạo Thiên Chúa
Chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt ra đời nhằm mục đích gì?
Chùa Bút Tháp
Bức tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay được đặt ở ngôi chùa nào?

- Sưu tầm những mẫu chuyện kể về Nguyễn Bỉnh Khiêm và kể lại cho bạn nghe một mẫu chuyện mà em thích nhất
- Vận dụng kiến thức đã học, giải thích vì sao chữ cái La- tinh ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)
Công trình điêu khắc gỗ nào được công nhận bảo vật quốc gia năm 2012?
- Soạn bài 25: Phong trào Tây sơn
+ Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ?
+ Lập niên biểu diễn biến cuộc khởi nghĩa Tây sơn
( Phần IV.1 Quân Thanh xâm lược nước ta –Không học)
Chào tạm biệt !
Chúc các em học tốt.
nguon VI OLET