LỚP 9

Giáo viên thực hiện:Vũ Thị Lượng

Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ Ngữ văn
Ôn tập :Văn bản
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
1. Tác giả - tác phẩm:
a/ Tác giả: (1930-1980)
- Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn
- Quê: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
- Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiên.
- Phong cách thơ: Chân chất, bình dị đôn hậu và chân thành đằm thắm.
- Tác phẩm chính: Huế mùa xuân, Dấu võng
Trường Sơn, Mưa xuân đất này.

b/ Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác tháng 11 năm 1980
không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời
MÙA XUÂN NHO NHỎ
I. Tác giả -tác phẩm
Ôn tập vb:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Oi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.

11-1980


Hình ảnh
xuyên suốt
bài thơ:
Mùa xuân
Mùa xuân của thiên nhiên
Mùa xuân của đất nước
Mùa xuân của lòng người
Mùa xuân trong khúc hát
ngợi ca quê hương
Khổ 1
Khổ 2, 3
Khổ 4, 5
Khổ cuối
c. Mạch cảm xúc
Cấu trúc:
4 phần
1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưua tay tôi hứng.
Hình ảnh: dòng sông, hoa, ,chim chiền chiện
Màu sắc: xanh, tím biếc
Âm thanh: tiếng chim vang trời
TIẾT 116:
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Mùa xuân của thiên nhiên
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chi?n chi?n
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
HÌNH ẢNH
MÀU SẮC
ÂM THANH
Dòng sông
Bông hoa
Chim chiền chiện
Bình dị, quen thuộc
Gợi không gian rộng lớn, khoáng đạt
Xanh
tím
Tươi sáng, hài hòa
Tươi vui, rộn ràng
Tiếng chim
giọt long lanh
Giọt âm thanh của tiếngchim.
Giọt sương, giọt mưa xuân.
Tôi đưa tay tôi hứng
MÙA XUÂN NHO NHỎ
-> chi tiết tiêu biểu, từ ngữ chọn lọc, giản dị, phép đảo ngữ, nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
TIẾT 116:
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Mùa xuân của thiên nhiên
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chi?n chi?n
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Bức tranh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp, tràn đầy sức sống và đậm phong vị xứ Huế.
Tâm hồn nhạy cảm tinh tế, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống đến thiết tha.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:

- Điệp từ “lộc”:
+ chồi non, cành biếc mơn mởn
+ hạnh phúc, may mắn, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của mùa xuân
MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao.
TIẾT 116:

Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.

MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
TIẾT 116:

MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
TIẾT 116:
Một mùa xuân nho nhỏ
Ta làm
Con chim hót
Một nhành hoa
Một n?t trầm xao xuyến
MÙA XUÂN NHO NHỎ
II. Đọc – Hiểu văn bản
3. Suy nghĩ, ước nguyện của nhà thơ
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Điệp từ: dù là
Hình ảnh tương phản
Tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống, cuộc đời.
Ước muốn cống hiến, vĩnh hằng, bất biến.
Ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏ
Từ láy: nho nhỏ
Ước nguyện chân thành, khiêm nhường, giản dị.

MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.

II. Đọc – Hiểu văn bản
4. Lời ngợi ca, quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam Ai - Nam Bình,
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Bài thơ giống như làn điệu dân ca Huế
Nam Ai, Nam Bình: ngợi ca vẻ đẹp nỗi niềm của con người xứ Huế
Ca ngợi vẻ đẹp con người quê hương
Nguyễn Thị Xuân

MÙA XUÂN NHO NHỎ
I.ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
Cảm xúc về mùa xuân đất nước:
Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ:
Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
Bài thơ 5 tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca
Hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời
Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
TIẾT 116:

IV. Luy?n t?p
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
B�i t?p1: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác trong giai đoạn nào?
A. 1930 - 1945. B. 1945 - 1954.
C. 1954 - 1975. D. 1975 - 2000.
Bài tập 2: "Mùa xuân nho nhỏ" được viết giống thể thơ c?a b�i tho nào?
A. Dờm nay Bỏc khụng ng?
B. B�i tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh
C. D?ng chớ
D. Do�n thuy?n dỏnh cỏ

TIẾT 116:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Bài tập 3: Phép tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ:

A. Hoán dụ
B. ẩn dụ
C. So sánh
D. Điệp từ
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”

TIẾT 116:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Giờ học kết thúc
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
nguon VI OLET