TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNH

Vật Lí 7
Giáo viên: Hà Thị Yến
Bài giảng
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
Dạy tốt
Học tốt
Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta có thể quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó.
CHỦ ĐỀ :
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
VẬT LÍ 7
Kể tên một số dụng cụ, thiết bị sử dụng điện nào thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
C1
I. TÁC DỤNG NHIỆT
VẬT LÍ 7
a) Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi ta đóng công tắc?
C3
VẬT LÍ 7
b) Từ quan sát, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt?
C3
VẬT LÍ 7
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị _______ .
Kết luận
nóng lên
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới ________cao và _________.
nhiệt độ
phát sáng
I. Tác dụng từ
* Tính chất từ của nam châm:
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.
* Nam châm điện:
Lõi sắt non
Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện
* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.
+ -
K
C1: a)
Thanh sắt (thép)
Thanh đồng
Thanh nhôm
Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.
+ -
K
C1: b)
* Tính chất từ của nam châm
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.
* Nam châm điện (SGK)
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là …………………………
2. Nam châm điện có ……………......... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm
Kết luận:
Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện
Động cơ điện một chiều
K
Hình 23.3
II. Tác dụng hoá học
Nắp nhựa
Thỏi than
Dung dịch muối đồng sunfat
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện
Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại
III. Tác dụng sinh lí
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện bắt cá
Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?
4 Dùng điện để châm cứu
Hậu quả tai nạn điện
Những nguyên nhân có thể gây tai nạn điện
Cho trẻ nhỏ nắm, cầm những vật mang điện
Leo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần
đường dây tải điện
Chơi ở gần đường dây dẫn điện cao thế
Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất
III. Tác dụng sinh lí
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như: tay chạm vào ổ điện, dây điện thì hiện tượng gì xảy ra?
 Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt.
Vậy, tác dụng sinh lí của dòng điện có những ứng dụng nào?
Tác dụng sinh lý cũng được ứng dụng nhiều trong thực tế như:
Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh
lý của dòng điện thích hợp để chữa trị một số căn bệnh.
Trong ngành sinh học được ứng dụng vào việc kích thích
sự tăng trưởng của cây trồng.
C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. Một đoạn băng dính


C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn
D. Hút các vụn giấy
IV. Vận dụng
A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.
E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.
B. Bóng đèn điện phát sáng.
C. Nam châm điện
D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ.
1) Phát sáng
5) Hóa học
4) Nhiệt
3) Sinh lí
2) Từ
Bài 23.4/ SBT: Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng.
Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Tìm hiểu về nguyên lí hoạt động của chuông điện.
Thực hiện an toàn khi sử dụng mạch điện trong gia đình.
Làm các bài tập sau:
1.Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, một số người đã dùng dây đồng, dây kẽm để thay thế cho cầu chì. Có nên làm như vậy không? Tại sao?
2. Trên thực tế, để tránh bị điện giật gây nguy hiểm, người thợ điện đã dùng những biện pháp gì? Hãy tìm hiểu và nêu vài biện pháp mà em biết.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học đến đây kết thúc
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh !
nguon VI OLET