SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
ÔN TẬP
- Từ thông:
 


(C)
 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
ÔN TẬP
- Hiện tượng cảm ứng điện từ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
TN
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
1. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
2. Định luật Faraday.
- Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch điện kín đó.
- Theo định luật Lenxơ:
Nếu chỉ xét độ lớn của ec:
Thứ Năm, Tháng Giêng 28, 3:35:52 PM
6
3. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá cơ năng thành điện năng.
Thứ Năm, Tháng Giêng 28, 3:35:52 PM
7
Củng cố
Nhắc lại định luật faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
8
LUYỆN TẬP:
Câu 1: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.
B. cơ năng.
C. quang năng.
D. nhiệt năng.
Thứ Năm, Tháng Giêng 28, 3:35:52 PM
9
Câu 2:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong 1 từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. ½ vòng quay
D. ¼ vòng quay
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
Câu 3: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian Δt = 0,05s cho độ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
Bài 4: Một mạch kín có 20 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây 40cm, điện trở của mạch R = 2Ω, đặt trong từ trường, mặt phẳng khung dây hợp với từ trường 300 có cảm ứng từ giảm từ 2T đến 0,2T trong 0,5s. Tính cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch.
Giải
Tóm tắc:
N = 20 vòng.
R = 0,2m.
R = 2Ω.
α = 600
B1 = 2T
B2 = 0,2T.
∆t = 0,5s.
I = ?
 
e =4,5V
 
I = 2,25V
Thứ Năm, Tháng Giêng 28, 3:35:52 PM
12
Câu 5: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω
Suất điện động cảm ứng: ec= ri = 5.2 = 10V
Suy ra :
Giải
Mặt khác:
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
4. Tự cảm.
a. Từ thông riêng của mạch điện kín.
 
- B tỉ lệ thuận với i.
- Từ thông riêng của mạch điện kín tỉ lệ thuận với i.
 
 
L: Gọi là độ tự cảm, đơn vị là Henry, ký hiệu bằng chữ H.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
- Em hãy tìm độ tự cảm của một ống dây?
Từ công thức  = Li
- Đối với ống dây, ta có:
 
 
 
 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
5. Hiện tượng tự cảm.
- Là hiện tượng cảm ứng điện từ gây ra bởi chính sự biến thiên của dòng điện trong mạch.
 
- Suất điện động tự cảm:
 
 
 
- Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
THÍ NGHIỆM 1:
E
r
K
MỞ K
ĐÓNG K
E
r
K
Hình 1
Hình 2
Hình 1 và hình 2 có gì khác nhau?
THÍ NGHIỆM 2:
E
r
K
MỞ K
ĐÓNG K
E
r
K
Hình 1
Hình 2
Hãy quan sát sự khác nhau của đèn Đ ở hai hình khi mở khoá K?
- Khi mở khoá K, đèn Đ ở hình 1 tắt ngay, đèn Đ ở hình 2 sáng loé lên rồi tắt dần.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. TỰ CẢM
5. Năng lượng từ trường của ống dây.
 
Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
B. Sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. Sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. Sự biến thiên của từ trường Trái Đất.
Câu 2 Công thức d? l?n suất điện động tự cảm có dạng:
A.

B.

C.

D.
Câu 3 Khi dòng điện trong một mạch điện giảm đều từ I1 = 0,3A đến I2 = 0,1A trong khoảng thời 0,01phút thì suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị 0,2V. Độ tự cảm của mạch điện là :
A. 0,1H
B. 0,6H
C. 0,06H
D. 0,01H
nguon VI OLET