SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
*THCS& THPT ĐƯỜNG HOA CƯƠNG*
VẬT LÍ 11
CHƯƠNG 5 – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Chủ đề: TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


Giáo viên dạy: Lê Văn Long
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ
TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
C. LUYỆN TẬP
I. Bài tập tự luận
Một vòng dây có diện tích 0,04 m2 nằm trong từ trường đều; vecto cảm ứng từ có độ lớn 1,2 T được đặt sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây.
a) Tính độ lớn của từ thông qua khung dây đó?
b) Nếu vòng dây dẫn trên gồm 10 vòng dây được quấn nối tiếp và cách điện với nhau, thì từ thông qua khung dây đó bằng bao nhiêu?
TÓM TẮT
PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI
HƯỚNG DẪN GIẢI
Tóm tắt:
S = 0,04 m2.
B = 1,2 T.
a) Փ = ? (Wb).
b) N = 10 vòng => Փ = ? (Wb).
Phân tích đề bài:
α là góc hợp bởi và , mà và cùng vuông góc với mặt khung dây α = 00.
Tóm tắt:
S = 0,04 m2.
B = 1,2 T.
α = 00.
a) Փ = ? (Wb).
b) N = 10 vòng
=> Փ = ? (Wb).




Hướng dẫn giải
a) Từ thông qua khung dây được tính theo công thức:
(1)
Thay số ta được:


b) Nếu có N vòng dây thì từ thông được tính theo công thức:
(2)
Thay số ta được:
II. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là gì?
A. T. B. m2.
C. T/m2. D. Wb.
C. LUYỆN TẬP
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.
B. Dòng điện cảm ứng được tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu.
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.
II. Trắc nghiệm khách quan
D. NHIỆM VỤ GIAO VỀ NHÀ
I. Cá nhân
+ Các bài tập 3, 4 trong SGK.
+ Trong SBT: 23.1 đến 23.5.
+ Các bài tập được giao thuộc các bài 23 trên H2.
+ Vẽ sơ đồ tư duy cá nhân chủ đề: Suất điện động cảm ứng - Tự cảm (Bài 24 +25).
+ Tìm hiểu cách dùng về PM chiến lược Quizizz (quizizz.com không cần dowload về) phục vụ việc để trả lời tốt một số câu hỏi TNKQ vào tiết ôn tập chủ đề Ôn tập chủ đề: Suất điện động cảm ứng - Tự cảm
thuộc Bài 24 + 25 (nếu còn thời gian).
II. Nhóm lớn
+ Cả lớp làm, nộp sơ đồ tư duy cá nhân vào nhóm zalo lớp do cô tạo trước tiết ôn tập chủ đề tiếp theo ít nhất 4 ngày và trao đổi, thảo luận về kiến thức => chọn lần 1 xếp theo thứ tự chất lượng từ tốt xuống.
+ 10 bạn được GV phân công - chọn lần 2 và thống nhất xếp theo thứ tự chất lượng từ tốt xuống, cán bộ lớp (được cô phân công) chuyển nộp sơ đồ tư duy (kèm DS xếp thứ tự về chất lượng của sơ đồ tư duy) và bài tập của cả lớp vào hòm thư levanlong.c23duonghoacuong@quangninhedu.vn của cô trước tiết ôn tập chủ đề tiếp theo ít nhất 2 ngày.
Câu 3. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:
A. C.


B.
II. Trắc nghiệm khách quan
D.
Câu 4. Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ
A. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho.
B. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.
C. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.
D. Có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.
II. Trắc nghiệm khách quan
Câu 5. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn cảm ứng từ.
B. Nhiệt độ môi trường.
C. Góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ.
D. Diện tích đang xét.
II. Trắc nghiệm khách quan
nguon VI OLET