ôn TẬP
Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?



+ Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.
+ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
3
TỪ THÔNG LÀ GÌ?
Ý NGHĨA CỦA TỪ THÔNG?
TỪ THÔNG QUA MẶT S
 
 =BScos
Ý nghĩa và các cách làm thay đổi từ thông
Ý nghĩa: Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó.
Từ thông qua một khung dây có N vòng dây được tính bằng biểu thức:



Các cách làm biến đổi từ thông:
Chỉ thay đổi B
Chỉ thay đổi S
Chỉ thay đổi α
Thay đổi B, S, α một cách hợp lí

 =BScos
 =NBScos
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Một khung dây hình chữ nhật có kích thước (3cm X 4cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10-4T, vector cảm ứng từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 30o. Từ thông qua khung dây hình chữ nhật đó có giá trị nào sau đây?
3.10-3Wb B. 6.10-3Wb
C. 3.10-7Wb D. 6.10-7Wb
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Câu 1:
-Định nghĩa, viết biểu thức suất điện động cảm ứng? Biểu thức Từ thông?
TRẢ LỜI
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín:

- Từ thông gửi qua mạch kín:
-Viết công thức tính suất điện động tự cảm, độ tự cảm của ống dây ?
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Câu 2:
- Định nghĩa hiện tượng tự cảm?
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện qua mạch.
- Biểu thức suất điện động tự cảm:
- Độ tự cảm của ống dây:
TRẢ LỜI
Tiết 49: BÀI TẬP
I.Bài tập xác định suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng.
Bài giải:
Chiều của ic là chiều ABCD
II.Tìm suất điện động tự cảm:
Ví dụ: Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài l=20cm có N=1000 vòng, diện tích mỗi vòng S=100cm2.
a) Tính độ tự cảm L của ống dây?
b) Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây?
c) Khi cường độ dòng điện qua ống dây đạt tới giá trị I=5A thì năng lượng tích lũy trong ống dây bằng bao nhiêu?
II.Tìm suất điện động tự cảm:
Bài giải:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một khung dây phẳng, diện tích 20(cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 theo chiều dương và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không(0) trong khoảng thời gian 0,01(s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian trên là:
Bài giải:
+ Từ thông gửi qua khung dây:
+ Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 theo chiều dương nên:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1(H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2(A) về 0 trong khoảng thời gian là 4(s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V).
B. 0,04 (V).
C. 0,05 (V).
D. 0,06 (V).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
M A C H K I N
L E N X O
F A R A D A Y
D O T U C A M
T U T H O N G
T U C A M
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
giây
suy
nghĩ
1. Đại lượng được tính bởi biểu thức  = Bscos
2. Tên một định luật được học trong chương cảm ứng điện từ?
3. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện kín khi có cường độ dòng điện biến thiên trong chính mạch điện ấy.
4. Tên nhà bác học là người đầu tiên khám phá ra hiện tượng cảm ứng điện từ?
6. Đại lượng được tính bởi biểu thức L = (4.10-7N2S)/l
5. Khi từ thông qua . … biến thiên thì trong ...… đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
DẶN DÒ
1. Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương: Từ trường và Cảm ứng điện từ.
2. Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết.
nguon VI OLET