NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM GIA TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP LONG XUYÊN
BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
NĂM HỌC: 2016 - 2017
TRƯỜNG THCS PHAN VĂN TRỊ
- Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở ĐBSH.
- Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng.
Kiểm tra bài cũ:
BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN

III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI
Trung du và
miền núi Bắc Bộ
ĐBSH
Tây
Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông
CL
Duyên hải Nam Trung Bộ
Trung du và
miền núi Bắc Bộ
ĐBSH
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây
Nguyên
Trung du và
miền núi Bắc Bộ
ĐBSH
Duyên hải Nam Trung Bộ
Đông Nam Bộ
Đông bằng SCL
Tây Nguyên
Trung du và miền
núi Bắc Bộ
ĐBSH
Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 23.VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Khái quát chung
Nhìn vào lược đồ em hãy cho biết Bắc Trung Bộ gồm mấy tỉnh? Diện tích ? Dân số?
Các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Diện tích : 51.513 km2
Dân số : 10,3 triệu người
( năm 2002)
Lược đồ tự nhiên vùng bắc trung bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Quan sát trên lược đồ em hãy xác định giới hạn lãnh thổ Bắc –Nam –Tây –Đông ?
- Hình dáng của vùng có đặc điểm gì?
- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã.
- Phía tây giáp Lào,phía đông là biển Đông.
Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
- Ý nghĩa:
+ Là cầu nối giữa bắc –nam.
+ Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại.
+ Cửa ngõ hành lang Đông –Tây của tiểu vùng sông Mê Công.
Dãy Tam Điệp.
Dãy Bạch mã
Bài 23: vùng bắc trung bộ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Nhóm 3,4: Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc đã ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ?
Nhóm 5,6: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi gì cho phát triển KT-XH của vùng?
THẢO LUẬN NHÓM (5’)
Nhóm 1,2: So sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản giữa phía Bắc và Nam dãy Hoành Sơn. Địa hình có đặc điểm gì?
Nhóm 7,8: Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ.
Hoành Sơn
Bài 23.VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Lược đồ tự nhiên vùng bắc trung bộ
Hình 23.2
Hoành Sơn
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Bài 23: vùng bắc trung bộ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hóa:
+ Giữa phía Bắc và Nam của dãy Hoành Sơn.
+ Từ tây sang đông: núi, gò đồi, đồng bằng và đảo.
Hoành Sơn
Bài 23: vùng bắc trung bộ
Thanh Hoá,
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Hòanh Sơn
Gió tây nam
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Bài 23: vùng bắc trung bộ
Hình 23.1 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Thanh Hoá,
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Trường Sơn Bắc
Gió tây nam
Gió đông bắc


Nhóm 3,4: Hãy cho biết dải núi
Trường Sơn Bắc ảnh
hưởng như thế nào đến
khí hậu ở Bắc Trung Bộ?

Khí hậu: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc và gió Phơn (gió Lào).
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Gió Tây Nam (mùa hạ)
Gió Đông Bắc (mùa đông)
Dãy Tam Điệp
Dãy Bạch Mã
- Dải Trường Sơn Bắc đón gió về mùa hạ gây hiệu ứng phơn (gió lào) gây khô nóng

-Trường Sơn Bắc cũng là sườn đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn từ cuối hạ sang thu
Cửa Lò ( Nghệ An )
Lăng Cô ( Huế )
Động Phong Nha Kẻ Bàng
BÃI BIỂN LĂNG CÔ
CẦU TRÀNG TIỀN
Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Nhóm 5,6: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi gì cho phát triển KT-XH của vùng?
Bài 23: vùng bắc trung bộ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên:
- Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hóa:
+ Giữa phía Bắc và Nam của dãy Hoành Sơn.
+ Từ tây sang đông: núi, gò đồi, đồng bằng và đảo.
- Thuận lợi: có một số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển.
Hoành Sơn
Quan sát các hình ảnh sau
Nhóm 7,8: Tìm hiểu những khó khăn mà vùng còn phải đối mặt.
Bài 23: vùng bắc trung bộ
II. Điều kiện tự nhiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Đặc điểm: Thiên nhiên có sự phân hóa:
+ Giữa phía Bắc và Nam của dãy Hoành Sơn.
+ Từ tây sang đông: núi, gò đồi, đồng bằng và đảo.
- Thuận lợi: có một số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển.
- Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay).
Hoành Sơn
Nhân dân ở đây đã làm gì để hạn chế bớt các hậu quả mà thiên tai để lại?
Thủy lợi
Mô hình nông – lâm kết hợp
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
Bảng 23.1
* Đặc điểm:
- Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây.
Quan sát bảng 23.1 hãy nhận xét sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế ở phía đông và phía tây của vùng?
DÂN TỘC THÁI
DÂN TỘC MƯỜNG
DÂN TỘC BRU- VÂN KIỀU
DÂN TỘC PA CÔ
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
Em hãy nhận xét bảng chỉ tiêu về dân cư xã hội ở Bắc Trung Bộ so với cả nước?
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
Đặc điểm dân cư- xã hội của vùng có những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế- xã hội?
nước?
Bài 23: vùng bắc trung bộ
Hình 23.1 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
i. V? trớ d?a lớ v� gi?i h?n lónh th?:
ii. Di?u ki?n t? nhiờn v� t�i nguyờn thiờn nhiờn:
iii. D?c di?m dõn cu xó h?i:
* D?c di?m:

* Thuận lợi:
Lực lượng lao động dồi dào.
Có truyền thống lao động cần cù.
- Giàu nghị lực và giàu kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên.
Đường hầm đèo Hải Vân
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
Đặc điểm dân cư- xã hội của vùng có những khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội?

Bài 23: vùng bắc trung bộ
Hình 23.1 Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III. D?c di?m dõn cu xó h?i:
* D?c di?m:
* Thu?n l?i:

* Khó khăn:
Mức sống chưa cao.
Cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
ĐÁNH GIÁ

Di?n tờn cỏc vựng ti?p giỏp v?i vựng B?c Trung B?, tờn cỏc t?nh trong vựng theo cỏc s? th? t? trờn lu?c d??
I
II
III
1
2
3
4
5
6
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng Sông Hồng
Duyên hải Nam Trung Bộ
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quãng Bình
Quãng Trị
Thừa Thiên Huế
1
2
3
4
5
6
7
8
6 Chữ cái
9
10

C
H
M
B

C
C
T
T
R
U
B
R
N
Đ
Ô
N
G
B

B
Ã
O
Ã
H
C
H
Ê
N
H
A
M
Đ
I

P
L

Ư

N
G
S
Ơ
N
C
T

C
K
I
N
H
Ú
I
B

C
V
Â
N
I

U
K

1. Đây là tên một dãy núi, là ranh giới phía Nam
của vùng Bắc Trung Bộ?

2. Ranh giới phía….. của vùng Bắc Trung Bộ có dãy Tam Điệp?
3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế –xã hội
giữa phía Tây và Đông còn ……. ?

4. Đây là tên một dãy núi, là ranh giới phía Bắc
của vùng Bắc Trung Bộ?

5. Đây là tên một dãy núi làm cho khí hậu
của vùng Bắc Trung Bộ thêm sâu sắc?
6. Đây là tên gọi của dân tộc này?
7. Đây là tên một dạng địa hình chính phía tây của
vùng Bắc Trung Bộ?

8. Đây là hướng thổi của 1 loại gió làm cho mùa Đông
ở vùng Bắc Trung Bộ thêm sâu sắc?
9. Đây là 1 trong những thiên tai chính
mà Bắc Trung Bộ phải gánh chịu?
10. Phía Đông là địa bàn cư trú của ….?.
3 Chữ cái
9 Chữ cái
7 Chữ cái
12
10 Chữ cái
3 Chữ cái
7 Chữ cái
3 Chữ cái
10 Chữ cái
B
D
Â
N
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học thuộc bài cũ + trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Sưu tầm bài viết, ảnh giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng hoặc Cố đô Huế.
Chuẩn bị bài 24 “Vùng Bắc Trung Bộ (TT)”
+ Quan sát H24.1, H24.2
+ Nêu một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng.
+ Nêu tên các trung tâm kinh tế chính.
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh
xin chào và hẹn gặp lại
GV:NGUY?N TH? THU SUONG
nguon VI OLET